Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Khánh |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
1. Quốc gia Văn lang - Âu lạc
a. Điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang
Em hãy trình bày cơ sở sự ra đời của nhà nước Văn Lang ?
- Đầu thế kỉ I TCN (thời Đông Sơn)
+ Các công cụ sản xuất bằng đồng đã phổ biến
+ Các cánh đồng màu mỡ xuất hiện lưu vực các con sông lớn
+ Nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày với sức kéo trâu khá phổ biến
- Có sự phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
Công cụ đồng - Cổ Loa
Lẫy nỏ bằng đồng - Cổ Loa
Mũi tên đồng
- Xã hội
+ Xuất hiện giàu nghèo
+ Các công xã thị tộc giải thể, nhường chỗ chô công xã nông thôn (xóm làng)
- Gia đình phụ hệ
? Dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam
b. Tổ chức nhà nước và xã hội
Vua
Lạc hầu
(quan văn)
Lạc tướng
(quan võ)
Xã quan
(Hương, Xã)
Xã quan
(Hương, Xã)
Xã quan
(Hương, Xã )
15 bộ
(bồ chính)
Thiết chế nhà nước phong kiến quan liêu khá quy củ từ trung ương đến địa phương
- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
- Xã hội :Các tầng lớp vua, quí tộc, dân tự do, nô tì.
Di tích Cổ Loa-Đền thờ An Dương Vương
Thành cổ loa
c) Đời sống kinh tế vật chất
Hãy nêu nét cơ bản về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu lạc ?
- Lương thực: gạo nếp, gạo tẻ, ngô, sắn.
- Thức ăn: Thịt, cá, rau củ
- Phong tục: ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình.
- Nữ mặc váy, áo; Nam đóng khố, cởi trần.
d) Đời sống văn hoá tinh thần
- Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ các loại thần
- Thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
- Truyền thống lễ hội, Tục lệ cưới xin, ma chay
2. Quốc gia cổ Cham-pa hình thành và phát triển
a. Sự hình thành
Trình bày cơ sở sự ra đời của quốc gia cổ Chăm pa?
Trên cở sở văn hoá Sa Huỳnh hình thành vương quốc Chăm pa
Thời Bắc thuộc, nhà Hán cai trị đặt thành quận Nhật Nam chia 5 huyện để cai trị
- Cuối thế kỉ II, nhân dân huỵên Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ sau đặt tên thành nước Chăm- Pa
* Kinh tế:
- Nông nghiệp trồng lúa là chủ yếu
- Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu, bò
- Biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
- Thủ công nghiệp: khai thác lâm sản, dệt, làm gốm .
- Kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
b. Tổ chức kinh tế chính trị
* Chính trị: Thể chế quân chủ, vua nắm mọi quyền hành
Vua
Tể tướng
Các đại thần
Châu
Châu
Châu
Châu
Huyện, làng
Kinh đô: Trà Kiệu - Quảng Nam ? Trà bàn - Bình Định
c. Văn hoá, xã hội:
Em có biết các thành tưu văn hoá Chăm pa?
Thế kỉ IV người Chăm có chữ viết
Tôn giáo: theo đạo Hin-đu và đạo Phật, tập tục hoả táng người chết
- Xã hội: Quí tộc, dân tự do, nông dân, nô lệ
? Chăm pa phát triển từ thế kỉ X - XV, rồi suy thoái và nhập vào lãnh thổ Việt Nam
Tháp Chăm
3. Quốc gia cổ phù Nam
a. Sù h×nh thµnh
Tr×nh bµy c¬ së h×nh thµnh cña quèc gia cæ Phï Nam?
- Cách nay khoảng 1500 - 2000 năm, hình thành nền văn hóa óc Eo (An giang)
- Thế kỉ I, trên cơ sở văn hoá óc Eo quốc gia Phù Nam được hình thành.
? Là một trong các quốc gia phát triển ở Đông Nam á (thế kỉ III - V)
Lãnh thổ quốc gia cổ Phù Nam
- Thể chế chính trị: Quân chủ chuyên chế
- Kinh tế: Cư dân chủ yếu trồng lúa nước, nghệ thủ công, buôn bán đường biển phát triển
- Tôn giáo: theo đạo Hin đu, đạo Phật
- Xã hội, có sự phân hoá giàu nghèo: quí tộc, bình dân, nô lệ
? Cuối thế kỉ VI Phù Nam bị Chân Lạp thôn tính.
Di tich văn hoá Phù Nam
? Củng cố:
- Tóm lại quá trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu lạc
- Tình hình kinh tế Chăm-pa từ thế kỉ II - X
- Nêu các nét chính về tình hình kinh tế, chính trị của quốc gia cổ Phù Nam.
Xin chân thành cảm ơn các em học sinh
đã chú ý theo dõi !
Lăng Tai-ma-han
Đền Pác-tê-nông
Dài 70,rộng 31,cao 14,46 cột cao 10m ở 4 mặt,448-438 TCN
Tượng thần ác-tê-mít
Nữ thần sắc đẹp
Tần Thuỷ Hoàng
Hán Cao Tổ-Lưu Bang
Vạn lý trường thành
đấu trường Rô-ma
1. Quốc gia Văn lang - Âu lạc
a. Điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang
Em hãy trình bày cơ sở sự ra đời của nhà nước Văn Lang ?
- Đầu thế kỉ I TCN (thời Đông Sơn)
+ Các công cụ sản xuất bằng đồng đã phổ biến
+ Các cánh đồng màu mỡ xuất hiện lưu vực các con sông lớn
+ Nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày với sức kéo trâu khá phổ biến
- Có sự phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
Công cụ đồng - Cổ Loa
Lẫy nỏ bằng đồng - Cổ Loa
Mũi tên đồng
- Xã hội
+ Xuất hiện giàu nghèo
+ Các công xã thị tộc giải thể, nhường chỗ chô công xã nông thôn (xóm làng)
- Gia đình phụ hệ
? Dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam
b. Tổ chức nhà nước và xã hội
Vua
Lạc hầu
(quan văn)
Lạc tướng
(quan võ)
Xã quan
(Hương, Xã)
Xã quan
(Hương, Xã)
Xã quan
(Hương, Xã )
15 bộ
(bồ chính)
Thiết chế nhà nước phong kiến quan liêu khá quy củ từ trung ương đến địa phương
- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
- Xã hội :Các tầng lớp vua, quí tộc, dân tự do, nô tì.
Di tích Cổ Loa-Đền thờ An Dương Vương
Thành cổ loa
c) Đời sống kinh tế vật chất
Hãy nêu nét cơ bản về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu lạc ?
- Lương thực: gạo nếp, gạo tẻ, ngô, sắn.
- Thức ăn: Thịt, cá, rau củ
- Phong tục: ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình.
- Nữ mặc váy, áo; Nam đóng khố, cởi trần.
d) Đời sống văn hoá tinh thần
- Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ các loại thần
- Thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
- Truyền thống lễ hội, Tục lệ cưới xin, ma chay
2. Quốc gia cổ Cham-pa hình thành và phát triển
a. Sự hình thành
Trình bày cơ sở sự ra đời của quốc gia cổ Chăm pa?
Trên cở sở văn hoá Sa Huỳnh hình thành vương quốc Chăm pa
Thời Bắc thuộc, nhà Hán cai trị đặt thành quận Nhật Nam chia 5 huyện để cai trị
- Cuối thế kỉ II, nhân dân huỵên Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ sau đặt tên thành nước Chăm- Pa
* Kinh tế:
- Nông nghiệp trồng lúa là chủ yếu
- Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu, bò
- Biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
- Thủ công nghiệp: khai thác lâm sản, dệt, làm gốm .
- Kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
b. Tổ chức kinh tế chính trị
* Chính trị: Thể chế quân chủ, vua nắm mọi quyền hành
Vua
Tể tướng
Các đại thần
Châu
Châu
Châu
Châu
Huyện, làng
Kinh đô: Trà Kiệu - Quảng Nam ? Trà bàn - Bình Định
c. Văn hoá, xã hội:
Em có biết các thành tưu văn hoá Chăm pa?
Thế kỉ IV người Chăm có chữ viết
Tôn giáo: theo đạo Hin-đu và đạo Phật, tập tục hoả táng người chết
- Xã hội: Quí tộc, dân tự do, nông dân, nô lệ
? Chăm pa phát triển từ thế kỉ X - XV, rồi suy thoái và nhập vào lãnh thổ Việt Nam
Tháp Chăm
3. Quốc gia cổ phù Nam
a. Sù h×nh thµnh
Tr×nh bµy c¬ së h×nh thµnh cña quèc gia cæ Phï Nam?
- Cách nay khoảng 1500 - 2000 năm, hình thành nền văn hóa óc Eo (An giang)
- Thế kỉ I, trên cơ sở văn hoá óc Eo quốc gia Phù Nam được hình thành.
? Là một trong các quốc gia phát triển ở Đông Nam á (thế kỉ III - V)
Lãnh thổ quốc gia cổ Phù Nam
- Thể chế chính trị: Quân chủ chuyên chế
- Kinh tế: Cư dân chủ yếu trồng lúa nước, nghệ thủ công, buôn bán đường biển phát triển
- Tôn giáo: theo đạo Hin đu, đạo Phật
- Xã hội, có sự phân hoá giàu nghèo: quí tộc, bình dân, nô lệ
? Cuối thế kỉ VI Phù Nam bị Chân Lạp thôn tính.
Di tich văn hoá Phù Nam
? Củng cố:
- Tóm lại quá trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu lạc
- Tình hình kinh tế Chăm-pa từ thế kỉ II - X
- Nêu các nét chính về tình hình kinh tế, chính trị của quốc gia cổ Phù Nam.
Xin chân thành cảm ơn các em học sinh
đã chú ý theo dõi !
Lăng Tai-ma-han
Đền Pác-tê-nông
Dài 70,rộng 31,cao 14,46 cột cao 10m ở 4 mặt,448-438 TCN
Tượng thần ác-tê-mít
Nữ thần sắc đẹp
Tần Thuỷ Hoàng
Hán Cao Tổ-Lưu Bang
Vạn lý trường thành
đấu trường Rô-ma
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)