Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Thu Giang |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 20 – Bài 14
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
VĂN LANG
ÂU LẠC
CHAM-PA
PHÙ NAM
Thạp đồng Đào Thịnh
Trống đồng Ngọc Lũ
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
Mặt trống đồng hoa văn ngược chiều kim đồng hồ
Do kĩ thuật luyện đồng phát triển đã làm cho kinh tế có bước phát triển nhảy vọt, tổ tiên ta kết thúc được một chặng đường dài dằng dặc của thời đại đo đá, mông muội, để bước vào ngưỡng cửa của nền văn minh: thời kì nước Văn Lang, thời kì Hùng Vương của lịch sử Việt Nam.
- Ở Di chỉ Đông Sơn người ta đã tìm ra được nhiều hiện vật bằng đồng. Đặc biệt là trống đồng được chạm trổ hết sức khéo léo. Mặt trống phơi bày những cảnh sinh hoạt hiện thực đương thời, được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật biến hình và cách điệu cao, tuy vẫn đượm vẻ ngây thơ. Hoa văn trang trí trên mặt trống được bố trí thành dải tròn. Ngoài việc phát triển kinh tế và văn hóa như trên đã nói, người dân Au Lạc còn đạt được thành tựu xuất sắc trong kĩ thuật quốc phòng, tiêu biểu là việc xây dựng, bố phòng ở thành Cổ Loa .
Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc
Vua
Dân tự do
Nô tì
Quý tộc
Caùi troáng maø thuûng hai ñaàu,
Beân ta thì coù, beân Taøu thì khoâng?
Ñoá laø caùi gì ?
ĐÁP ÁN
CÁI VÁY
HÌNH THÀNH PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Người dân Văn - Lang về cơ bản là nông dân trồng lúa nước, bữa ăn hàng ngày đạm bạc: cơm - rau - cá, tết thì giết trâu, bò, lợn, gà để cúng tế và ăn chung. Trong nghệ thuật ăn uống, tổ tiên ta đã có sáng tạo độc đáo món ăn đậm đà nét dân tộc: bánh chưng, bánh giầy. Về mặc, đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy, tóc cắt ngắn hoặc búi tó sau gáy hoặc tết đuôi xam thả sau lưng... đồ trang sức bằng đá quý hoặc bằng đồng...
Về ở, ở nhà sàn mái cong hình thuyền hoặc mái tròn như mai rùa, vật liệu là gỗ, tre. nứa, lá... phương tiện đi lại chủ yếu bằng thuyền. Về phong tục tập quán có tục "nhuộm răng ăn trầu ", "xăm mình "...
Về đời sống tinh thần, người dân Văn Lang ưa ca hát, nhảy múa trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Nhạc cụ thường là trống đồng, khèn, sáo... khiếu thẩm mỹ, ưa thích làm đẹp. Đặc biệt có rất nhiều lễ hội được hình thành và phát triển ngay trong cuộc sống thực tế. Về tín ngưỡng biết thờ các biểu tượng thiên nhiên (thần đất, thần núi, thần sông...), các động vật thiêng (thần rồng, thần hổ, thần chim)... và biết thờ cúng tổ tiên, các anh hùng có công với làng bản (Sơn Tinh, Thánh Gióng...)
THẠP ĐỒNG ĐÀO THỊNH
Thiếu nữ nhuộm
răng đen
Thiếu nữ têm trầu
Mình về mình nhớ ta chăng ?
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười .
Trầu nầy trầu tính, trầu tình,
Trầu duyên trầu nghĩa, trầu mình với ta.
Gói bánh chưng bánh dầy ngày tết.
Ăn trầu, nhuộm răng
1/7/2015
Đồ gốm thời Hùng Vương
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
VĂN LANG
ÂU LẠC
CHAM-PA
PHÙ NAM
Thiếu nữ Chăm
Các tầng lớp xã hội Chăm
Vua - Quý tộc
Nông dân lệ thuộc
Nô lệ
Dân tự do
Quốc gia cổ Phù Nam
Di tích Phù Nam
Đồng tiền Phù Nam
Tượng
Bà La Môn
Di tích Óc Eo
Các tầng lớp xã hội Phù Nam
Quý tộc
Bình dân
Nô lệ
TK VII- TK III TCN
TK III- 179 TCN
Cuối TK II- TK XV
TK I - cuối TK VI
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Bộ
TK VII- 179 TCN
Cuối TK II- TK XV
TK I - cuối TK VI
Bắc bộ và Bắc Trung bộ
Bắc Trung bộ
Nam bộ
Nông nghiệp là chủ yếu. Nghề đúc đồng phát triển.
Kinh tế nông nghiệp. Kỹ thuật xây dựng phát triển.
Kinh tế nông nghiệp. Phát triển ngoại thương đường biển.
Quân chủ chuyên chế.
Phân hoá thành 2 bộ phận thống trị
và bị trị
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
VĂN LANG
ÂU LẠC
CHAM-PA
PHÙ NAM
Thạp đồng Đào Thịnh
Trống đồng Ngọc Lũ
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
Mặt trống đồng hoa văn ngược chiều kim đồng hồ
Do kĩ thuật luyện đồng phát triển đã làm cho kinh tế có bước phát triển nhảy vọt, tổ tiên ta kết thúc được một chặng đường dài dằng dặc của thời đại đo đá, mông muội, để bước vào ngưỡng cửa của nền văn minh: thời kì nước Văn Lang, thời kì Hùng Vương của lịch sử Việt Nam.
- Ở Di chỉ Đông Sơn người ta đã tìm ra được nhiều hiện vật bằng đồng. Đặc biệt là trống đồng được chạm trổ hết sức khéo léo. Mặt trống phơi bày những cảnh sinh hoạt hiện thực đương thời, được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật biến hình và cách điệu cao, tuy vẫn đượm vẻ ngây thơ. Hoa văn trang trí trên mặt trống được bố trí thành dải tròn. Ngoài việc phát triển kinh tế và văn hóa như trên đã nói, người dân Au Lạc còn đạt được thành tựu xuất sắc trong kĩ thuật quốc phòng, tiêu biểu là việc xây dựng, bố phòng ở thành Cổ Loa .
Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc
Vua
Dân tự do
Nô tì
Quý tộc
Caùi troáng maø thuûng hai ñaàu,
Beân ta thì coù, beân Taøu thì khoâng?
Ñoá laø caùi gì ?
ĐÁP ÁN
CÁI VÁY
HÌNH THÀNH PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Người dân Văn - Lang về cơ bản là nông dân trồng lúa nước, bữa ăn hàng ngày đạm bạc: cơm - rau - cá, tết thì giết trâu, bò, lợn, gà để cúng tế và ăn chung. Trong nghệ thuật ăn uống, tổ tiên ta đã có sáng tạo độc đáo món ăn đậm đà nét dân tộc: bánh chưng, bánh giầy. Về mặc, đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy, tóc cắt ngắn hoặc búi tó sau gáy hoặc tết đuôi xam thả sau lưng... đồ trang sức bằng đá quý hoặc bằng đồng...
Về ở, ở nhà sàn mái cong hình thuyền hoặc mái tròn như mai rùa, vật liệu là gỗ, tre. nứa, lá... phương tiện đi lại chủ yếu bằng thuyền. Về phong tục tập quán có tục "nhuộm răng ăn trầu ", "xăm mình "...
Về đời sống tinh thần, người dân Văn Lang ưa ca hát, nhảy múa trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Nhạc cụ thường là trống đồng, khèn, sáo... khiếu thẩm mỹ, ưa thích làm đẹp. Đặc biệt có rất nhiều lễ hội được hình thành và phát triển ngay trong cuộc sống thực tế. Về tín ngưỡng biết thờ các biểu tượng thiên nhiên (thần đất, thần núi, thần sông...), các động vật thiêng (thần rồng, thần hổ, thần chim)... và biết thờ cúng tổ tiên, các anh hùng có công với làng bản (Sơn Tinh, Thánh Gióng...)
THẠP ĐỒNG ĐÀO THỊNH
Thiếu nữ nhuộm
răng đen
Thiếu nữ têm trầu
Mình về mình nhớ ta chăng ?
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười .
Trầu nầy trầu tính, trầu tình,
Trầu duyên trầu nghĩa, trầu mình với ta.
Gói bánh chưng bánh dầy ngày tết.
Ăn trầu, nhuộm răng
1/7/2015
Đồ gốm thời Hùng Vương
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
VĂN LANG
ÂU LẠC
CHAM-PA
PHÙ NAM
Thiếu nữ Chăm
Các tầng lớp xã hội Chăm
Vua - Quý tộc
Nông dân lệ thuộc
Nô lệ
Dân tự do
Quốc gia cổ Phù Nam
Di tích Phù Nam
Đồng tiền Phù Nam
Tượng
Bà La Môn
Di tích Óc Eo
Các tầng lớp xã hội Phù Nam
Quý tộc
Bình dân
Nô lệ
TK VII- TK III TCN
TK III- 179 TCN
Cuối TK II- TK XV
TK I - cuối TK VI
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Bộ
TK VII- 179 TCN
Cuối TK II- TK XV
TK I - cuối TK VI
Bắc bộ và Bắc Trung bộ
Bắc Trung bộ
Nam bộ
Nông nghiệp là chủ yếu. Nghề đúc đồng phát triển.
Kinh tế nông nghiệp. Kỹ thuật xây dựng phát triển.
Kinh tế nông nghiệp. Phát triển ngoại thương đường biển.
Quân chủ chuyên chế.
Phân hoá thành 2 bộ phận thống trị
và bị trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thu Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)