Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tuyền | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Phùng nguyên
Sa Huỳnh
Đồng Nai
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
Quan sát
lược đồ
và cho
biết trên
lãnh thổ
Việt Nam
từng tồn
tại những
quốc gia
cổ nào?
1- quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
Các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
1- quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a. Cơ sở hình thành Nhà nước:
QUAN SÁT CÁC HÌNH Ảnh SAU ĐÂY CHO BIẾT CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC
Thạp đồng Đào Thịnh
Trống đồng Ngọc Lũ
Quan sát
và cho
biết những
chuyển biến
về kinh tế
thời kì này?
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
1- quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a. Cơ sở hình thành Nhà nước:
- Kinh tế:
+ Nền nông nghiệp lúa nước với việc dùng cày và sức kéo trâu bò khá phổ biến.
+ Đầu thiên niên kỉ I TCN…công cụ đồng thau phổ biến, bắt đầu có công cụ sắt.
+ Có sự phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- Xã hội:
Từ chuyển biến về kinh tế dẫn đến những biến đổi gì về xã hội?
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
1- quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a. Cơ sở hình thành Nhà nước:
- Xã hội:
+ Công xã thị tộc tan vỡ, thay vào đó là công xã nông thôn với các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ.
+ Từ sự chuyển biến trong nền kinh tế dẫn tới sự phân hóa xã hội giữa người giàu nghèo ngày càng rõ rệt.
+ Công tác trị thủy, thủy lợi phục vụ nông nghiệp và yêu cầu chống giặc ngoại xâm cũng được đặt ra.
=> Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ra đời.
b. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc:
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
1- quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a. Cơ sở hình thành Nhà nước:
b. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG
Thục An Dương vương
Lạc hầu
(quan văn)
Lạc tướng
(quan võ)
15 bộ
(bồ chính)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI ÂU LẠC
Bồ chính
(Xóm, làng)
Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc
Vua
Dân tự do
Nô tì
Quý tộc
+ Ăn cơm gạo nếp, gạo tẻ, thịt, cá, rau, củ, quả...
Em có nhận
xét gì về
nguồn lương thực
của cư dân
Văn Lang- Âu Lạc?
Trang phục
Nhuộm răng đen
xăm mình
Em hãy nêu
những hiểu biết
của mình về
phong tục
tập quán
của cư dân
Văn Lang
- Âu Lạc?
+ Phong tuc tập quán:
ở nhà sàn; nhuộm răng đen;
ăn trầu; xăm mình; nữ mặc
váy, áo, nam đóng khố.
12/20/2015
Đồ gốm thời Hùng Vương
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Chôn người chết kèm hiện vật
Lễ cưới
Lễ hội đền Hùng
Lễ hội cầu mùa
Tín ngưỡng,
tục lệ
của cư dân
Văn Lang
- Âu Lạc?
+ Tín ngưỡng: Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng có công với nước với làng
+Tục lệ:Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội.
->Phong phú, giản dị, hòa nhập với tự nhiên.
Công cụ đồng - Cổ Loa
Lẫy nỏ bằng đồng - Cổ Loa
Di tích Cổ Loa – Đền thờ An Dương Vương
Di tích Đền
Hùng thờ
các vua Hùng
ở Phú Thọ
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
2- Quốc gia cổ Cham-pa
Các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam
Phùng nguyên
Sa Huỳnh
- Địa bàn: Trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thành lập quốc gia Lâm Ấp. Đến thế kỷ VI đổi thành Chăm – pa và phát triển từ thế kỷ X-XV sau đó suy thoái và hội nhập vào Đại Việt.
Lược đồ Giao Châu- Chăm-pa giữa TK V-X
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
2- Quốc gia cổ Cham-pa
- Địa bàn: …trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh…
- Thời gian: cuối thế kỉ II, nước Lâm Ấp ra đời sau cuộc khởi nghĩa do Khu Liên lãnh đạo
- Kinh đô: lúc đầu ở Sinhapura→In-đra-pura→Vi-giay-a
Sinhapura
(cuối TKII-VIII
In-đra-pu-ra (TK IX-1000)
Vi-giay-a (1000-1832)
* Cham- pa theo ch? d? quân chủ, vua nắm mọi quyền hành
Vua
Tể tướng
Các đại thần

Châu
Châu

Châu

Châu

Huyện, làng

Tình hình kinh tế Chăm pa từ
thế kỷ II – X như thế nào?
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
2- Quốc gia cổ Cham-pa
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò.
+ Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
- Kinh tế:
- Xã hội:
Các tầng lớp xã hội Chăm pa từ
thế kỷ II – X như thế nào?
Vua - Quý tộc
Nông dân lệ thuộc
Nô lệ
Dân tự do
Các tầng lớp xã hội Chăm

Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
2- Quốc gia cổ Cham-pa
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò.
+ Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
- Kinh tế:
- Xã hội:
- Văn hóa:
Những thành tựu văn hóaChăm pa từ
thế kỷ II – X như thế nào?
Tượng phật ở Đồng Dương ( Quảng Nam 
Tượng Shiva múa, khoảng thế kỷ 10 – 11, tại Bảo tàng Nghệ thuật Los Angeles, Mỹ.
Thánh địa Mĩ Sơn
Tháp Chăm
 Kiến trúc tháp Dương Long ở Bình Định
Bình đài ở tháp Po Nagar, Nha Trang
Thánh địa Mĩ Sơn ( Quảng Nam)

Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
2- Quốc gia cổ Cham-pa
- Kinh tế:
- Xã hội:
- Văn hóa:
Những thành tựu văn hóaChăm pa từ
thế kỷ II – X như thế nào?
+ Có chữ viết. Họ theo đạo Phật và đạo Hinđu. Ở nhà sàn ăn trầu cau, hỏa táng người chết.
+ Từ cuối thế kỉ XV, Cha-pa suy thoái
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
3- Quốc gia cổ Phù Nam
Các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam
Lãnh thổ quốc gia cổ Phù Nam
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
3- Quốc gia cổ Phù Nam
Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành
ở địa điểm nào? Tình hình kinh tế, văn hóa của
quốc gianày ra sao?
Ấm đất nung
Chân đèn hình người bằng đồng
Khuyên tai bằng vàng
Đồng tiền Phù Nam

Tượng phật bằng đá

Tượng Bà La Môn
Bia đá – Đồng Tháp
Di tích Phù Nam
Bài 14. CÁC QuỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC ViỆT NAM
3- Quốc gia cổ Phù Nam
- Thời gian: trên cơ sở văn hóa Óc Eo (An Giang), khoảng thế kỉ I, quốc gia cổ Phù Nam được hình thành…cuối thế kỉ VI bị Chân Lạp thôn tính.
- Kinh tế: nông nghiệp,thủ công, đánh cá, buôn bán
- Văn hóa: ở nhà sàn, theo đạo Phật và Hinđu giáo…
- Xã hội: quý tộc, bình dân và nô lệ.
TK VII- 179 TCN
Cuối TK II- TK XV
TK I - cuối TK VI
Bắc bộ và Bắc Trung bộ
Bắc Trung bộ
Nam bộ
Nông nghiệp là chủ yếu. Nghề đúc đồng phát triển.
Kinh tế nông nghiệp. Kỹ thuật xây dựng phát triển.
Kinh tế nông nghiệp. Phát triển ngoại thương đường biển.
Quân chủ chuyên chế.
Phân hóa thành 2 bộ phận thống trị
và bị trị
Một số
hình ảnh
nhà nước
Phù Nam
Bia đá – Đồng Tháp
Tượng thần
Tượng vũ nữ
Di tích Óc Eo
Các tầng lớp xã hội Phù Nam
Quý tộc
Bình dân
Nô lệ
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
Mặt trống đồng hoa văn ngược chiều kim đồng hồ
Do kĩ thuật luyện đồng phát triển đã làm cho kinh tế có bước phát triển nhảy vọt, tổ tiên ta kết thúc được một chặng đường dài dằng dặc của thời đại đo �đá, mông muội, để bước vào ngưỡng cửa của nền văn minh: thời kì nước Văn Lang, thời kì Hùng Vương của lịch sử Việt Nam.

- Ở Di chỉ Đông Sơn người ta đã tìm ra được nhiều hiện vật bằng đồng. Đặc biệt là trống đồng được chạm trổ hết sức khéo léo. Mặt trống phơi bày những cảnh sinh hoạt hiện thực đương thời, được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật biến hình và cách điệu cao, tuy vẫn đượm vẻ ngây thơ. Hoa văn trang trí trên mặt trống được bố trí thành dải tròn. Ngoài việc phát triển kinh tế và văn hóa như trên đã nói, người dân A�u Lạc còn đạt được thành tựu xuất sắc trong kĩ thuật quốc phòng, tiêu biểu là việc xây dựng, bố phòng ở thành Cổ Loa .
Trang phục và các kiểu búi tóc của người Văn Lang
Tháp Chăm ở Mỹ Sơn
Kiến trúc nhà sàn của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ
Mỹ Sơn vẫn còn những tấm bia đá mang chữ Phạn cổ.
Lin-ga và Yô-ni
Thánh địa Mĩ Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)