Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Hà Thị Hảo |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM II
Lớp 10B2
Nhóm II gồm :
Trần Thị Ngọc Anh
Trần Việt Anh
Trần Thị Thanh Trang
Trần Thị Hương Giang
Hà Thị Hảo
Đỗ Hồng Hạnh
Đỗ Phương Thảo
Lê Minh Phương
Nguyễn Xuân Vĩnh
Phạm Thu Thảo
LỊCH SỬ 10
BÀI 14
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
CÁC QUỐC GIA VĂN LANG-ÂU LẠC
NỘI DUNG CHÍNH
Cơ sở hình thành
I
Đặc điểm kinh tế
II
III
Chính trị
IV
Xã hội
V
Văn hóa
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
I.CƠ SỞ HÌNH THÀNH Phụ trách: Trần Thị Ngọc Anh
II.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Phụ trách: Trần Thị Hương Giang
Phạm Thu Thảo
III.CHÍNH TRỊ Phụ trách: Đỗ Hồng Hạnh
Trần Thị Thanh Trang
IV.XÃ HỘI Phụ trách: Trần Việt Anh
Nguyễn Xuân Vĩnh
V.VĂN HÓA Phụ trách: Hà Thị Hảo
Đỗ Phương Thảo
ĐỒ HỌA: Hà Thị Hảo
THUYẾT TRÌNH: Trần Thị Thanh Trang
I.CƠ SỞ HÌNH THÀNH
II.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
+ Sử dụng công cụ đồng thau phổ biến, bắt đầu có công cụ sắt.
+ Nền nông nghiệp lúa nước với việc dùng cày và sức kéo trâu bò khá phổ biến.
+ Có sự phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
III.CHÍNH TRỊ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG
Thục An Dương vương
L?c h?u
(quan van)
L?c tưu?ng
(quan vừ)
15 b?
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI ÂU LẠC
Bồ chính
(Xóm, làng)
Nhận xét:
-Bộ máy Nhà nước tuy còn đơn giản sơ khai nhưng thống nhất .
-Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn Nhà nước Văn Lang :
+Tổ chức bộ máy nhà nước được chặt chẽ hơn,lãnh thổ được mở rộng hơn.
+ Có quân đội mạnh ,vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố vững chắc.
IV.XÃ HỘI
Thời Đông Sơn,xã hội có sự chuyển biến với sự phân hoá giầu- nghèo.
Các công xã thị tộc giải thể nhường chỗ cho công xã nông thôn (xóm, làng).
- Gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ.
Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc
Vua
Dân tự do
Nô tì
Quý tộc
V.VĂN HÓA
1.Đời sống vật chất
Thức ăn : Gạo (Nếp , tẻ), các loại rau ,củ, quả, thịt, cá.
Nơi ở : Miền núi : Nhà sàn .
Đồng bằng : Nhà tranh tre.
Trang phục : Nữ : Mặc áo , váy .
Nam : Đóng khố, cởi trần.
*Nhận xét : Đời sống vật chất của người Việt cổ rất giản dị đạm bạc, luôn tìm cách thích ứng với tự nhiên.
2.Đời sống tinh thần
-Tín ngưỡng : Sùng bái tự nhiên,thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc.
-Tục lệ : Phong tục” ăn trầu, nhuộm răng đen” , “ xăm mình “ …
-Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội.
=> Nhận xét : Đời sống tinh thần rất phong phú, đa dạng , hoà nhập với tự nhiên.
Trang phục
Nhuộm răng đen
xăm mình
Nông nghiệp trồng lúa nước
Thờ cúng tổ tiên
Chôn người chết kèm hiện vật
Lễ cưới
Lễ hội đền Hùng
Lễ hội cầu mùa
Tượng nhà mồ
1/13/2016
Đồ gốm thời Hùng Vương
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Di tích Cổ Loa – Đền thờ An Dương Vương
Di tích Đền
Hùng thờ
các vua Hùng
ở Phú Thọ
Kết luận:
Nhà nước Văn Lang– Âu Lạc ra đời đã mở ra thời kỳ dựng nước và giữ nước củadân tộc, hình thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM II
Lớp 10B2
Nhóm II gồm :
Trần Thị Ngọc Anh
Trần Việt Anh
Trần Thị Thanh Trang
Trần Thị Hương Giang
Hà Thị Hảo
Đỗ Hồng Hạnh
Đỗ Phương Thảo
Lê Minh Phương
Nguyễn Xuân Vĩnh
Phạm Thu Thảo
LỊCH SỬ 10
BÀI 14
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
CÁC QUỐC GIA VĂN LANG-ÂU LẠC
NỘI DUNG CHÍNH
Cơ sở hình thành
I
Đặc điểm kinh tế
II
III
Chính trị
IV
Xã hội
V
Văn hóa
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
I.CƠ SỞ HÌNH THÀNH Phụ trách: Trần Thị Ngọc Anh
II.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Phụ trách: Trần Thị Hương Giang
Phạm Thu Thảo
III.CHÍNH TRỊ Phụ trách: Đỗ Hồng Hạnh
Trần Thị Thanh Trang
IV.XÃ HỘI Phụ trách: Trần Việt Anh
Nguyễn Xuân Vĩnh
V.VĂN HÓA Phụ trách: Hà Thị Hảo
Đỗ Phương Thảo
ĐỒ HỌA: Hà Thị Hảo
THUYẾT TRÌNH: Trần Thị Thanh Trang
I.CƠ SỞ HÌNH THÀNH
II.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
+ Sử dụng công cụ đồng thau phổ biến, bắt đầu có công cụ sắt.
+ Nền nông nghiệp lúa nước với việc dùng cày và sức kéo trâu bò khá phổ biến.
+ Có sự phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
III.CHÍNH TRỊ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG
Thục An Dương vương
L?c h?u
(quan van)
L?c tưu?ng
(quan vừ)
15 b?
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI ÂU LẠC
Bồ chính
(Xóm, làng)
Nhận xét:
-Bộ máy Nhà nước tuy còn đơn giản sơ khai nhưng thống nhất .
-Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn Nhà nước Văn Lang :
+Tổ chức bộ máy nhà nước được chặt chẽ hơn,lãnh thổ được mở rộng hơn.
+ Có quân đội mạnh ,vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố vững chắc.
IV.XÃ HỘI
Thời Đông Sơn,xã hội có sự chuyển biến với sự phân hoá giầu- nghèo.
Các công xã thị tộc giải thể nhường chỗ cho công xã nông thôn (xóm, làng).
- Gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ.
Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc
Vua
Dân tự do
Nô tì
Quý tộc
V.VĂN HÓA
1.Đời sống vật chất
Thức ăn : Gạo (Nếp , tẻ), các loại rau ,củ, quả, thịt, cá.
Nơi ở : Miền núi : Nhà sàn .
Đồng bằng : Nhà tranh tre.
Trang phục : Nữ : Mặc áo , váy .
Nam : Đóng khố, cởi trần.
*Nhận xét : Đời sống vật chất của người Việt cổ rất giản dị đạm bạc, luôn tìm cách thích ứng với tự nhiên.
2.Đời sống tinh thần
-Tín ngưỡng : Sùng bái tự nhiên,thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc.
-Tục lệ : Phong tục” ăn trầu, nhuộm răng đen” , “ xăm mình “ …
-Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội.
=> Nhận xét : Đời sống tinh thần rất phong phú, đa dạng , hoà nhập với tự nhiên.
Trang phục
Nhuộm răng đen
xăm mình
Nông nghiệp trồng lúa nước
Thờ cúng tổ tiên
Chôn người chết kèm hiện vật
Lễ cưới
Lễ hội đền Hùng
Lễ hội cầu mùa
Tượng nhà mồ
1/13/2016
Đồ gốm thời Hùng Vương
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Di tích Cổ Loa – Đền thờ An Dương Vương
Di tích Đền
Hùng thờ
các vua Hùng
ở Phú Thọ
Kết luận:
Nhà nước Văn Lang– Âu Lạc ra đời đã mở ra thời kỳ dựng nước và giữ nước củadân tộc, hình thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)