Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Nga |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 1
lớp 10b4
Các thành viên và phân việc:
1.Hoàng Quốc Cường – soạn văn bản
2.Vũ Lai Phúc Chi- soạn văn bản
3. Nguyễn Bảo Hân- nội dung phần cơ sở hình thành
4.Vũ Quang Hưng- nội dung phần văn hóa
5.Trần Thị Tuyết Mai-nội dung phần xã hội
6. Trần Vũ Nam-thuyết trình
7. Trần Thu Thảo –Nội dung phần kinh tế
8. Nguyễn Thị Hải Yến-nội dung phần chính trị
9.Nguyễn Thị Thảo- hình ảnh minh họa
10. Phạm Duy Khôi-Hiệu ứng âm thanh
BÀI 14
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VN
I. Cơ sở hình thành
- Thời gian: thời kì đông sơn đầu thiên niên kỉ TCN
- Bắt nguồn từ văn hóa Đông Sơn
Kinh tế:
Sử dụng phổ biến công cụ đồng thau trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt
Việc sử dụng sức kéo của trâu bò phát triển
=> giúp nông dân thuận lợi cho việc cày cấy
=> hình thành nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước
I. Cơ sở hình thành
Kinh tế:
Xã hội
- Mở rộng các hoạt động lao động phục vụ cho sinh hoạt săn bắn, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm
Xuất hiện sự phân công lao động phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
Mức độ phân hóa xã hội ngày càng phổ biến hơn thành 2 tầng lớp giàu- nghèo
I. Cơ sở hình thành
Kinh tế:
Xã hội
Kết luận :
- Sự chuyển biến kinh tế và xã hội => đòi hỏi cần có các hoạt động trị thủy, thủy lợi để phục vụ nông nghiệp.
- Yêu cầu chống ngoại xâm được đặt ra
=> Sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.
II. Chính Trị
1: Nhà nước Văn Lang:
Kinh đô: Bạch Hạc ( Việt Trì- Phú Thọ)
Tổ chức Nhà nước:
+ Đứng đầu đất nước là vua Hùng
+ Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng
2: Nhà nước Âu Lạc:
Kinh đô: Cổ Loa( Đông Anh- Hà Nội)
Tổ chức nhà nước:
+ Đứng đầu đất nước là vua Thục An Dương Vương
+ Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng
+ Mở rộng về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức
- Trong xã hội Văn Lang- Âu Lạc có các tầng lớp: vua,
quý tộc, dân tự do, nô tì.
Ví dụ: Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang
III.Văn Hóa
Có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú
Nguồn lương thực chính là thóc gạo.
Có tập quán ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình.
III.Văn Hóa
Cả nam lẫn nữ đều thích dùng đồ trang sức
Nữ mặc áo váy, nam đóng khố.
lớp 10b4
Các thành viên và phân việc:
1.Hoàng Quốc Cường – soạn văn bản
2.Vũ Lai Phúc Chi- soạn văn bản
3. Nguyễn Bảo Hân- nội dung phần cơ sở hình thành
4.Vũ Quang Hưng- nội dung phần văn hóa
5.Trần Thị Tuyết Mai-nội dung phần xã hội
6. Trần Vũ Nam-thuyết trình
7. Trần Thu Thảo –Nội dung phần kinh tế
8. Nguyễn Thị Hải Yến-nội dung phần chính trị
9.Nguyễn Thị Thảo- hình ảnh minh họa
10. Phạm Duy Khôi-Hiệu ứng âm thanh
BÀI 14
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VN
I. Cơ sở hình thành
- Thời gian: thời kì đông sơn đầu thiên niên kỉ TCN
- Bắt nguồn từ văn hóa Đông Sơn
Kinh tế:
Sử dụng phổ biến công cụ đồng thau trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt
Việc sử dụng sức kéo của trâu bò phát triển
=> giúp nông dân thuận lợi cho việc cày cấy
=> hình thành nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước
I. Cơ sở hình thành
Kinh tế:
Xã hội
- Mở rộng các hoạt động lao động phục vụ cho sinh hoạt săn bắn, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm
Xuất hiện sự phân công lao động phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
Mức độ phân hóa xã hội ngày càng phổ biến hơn thành 2 tầng lớp giàu- nghèo
I. Cơ sở hình thành
Kinh tế:
Xã hội
Kết luận :
- Sự chuyển biến kinh tế và xã hội => đòi hỏi cần có các hoạt động trị thủy, thủy lợi để phục vụ nông nghiệp.
- Yêu cầu chống ngoại xâm được đặt ra
=> Sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.
II. Chính Trị
1: Nhà nước Văn Lang:
Kinh đô: Bạch Hạc ( Việt Trì- Phú Thọ)
Tổ chức Nhà nước:
+ Đứng đầu đất nước là vua Hùng
+ Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng
2: Nhà nước Âu Lạc:
Kinh đô: Cổ Loa( Đông Anh- Hà Nội)
Tổ chức nhà nước:
+ Đứng đầu đất nước là vua Thục An Dương Vương
+ Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng
+ Mở rộng về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức
- Trong xã hội Văn Lang- Âu Lạc có các tầng lớp: vua,
quý tộc, dân tự do, nô tì.
Ví dụ: Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang
III.Văn Hóa
Có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú
Nguồn lương thực chính là thóc gạo.
Có tập quán ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình.
III.Văn Hóa
Cả nam lẫn nữ đều thích dùng đồ trang sức
Nữ mặc áo váy, nam đóng khố.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)