Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Nga |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 14
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN
ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Nhóm 3 - 10B4
Bài Thuyết Trình Lịch Sử
Lớp: 10B4
Nhóm 2: Quốc Gia Văn Lang- Âu Lạc
Danh sách học sinh thực hiện:
Trịnh Lê Bảo Hân: trưởng nhóm +
thực hiện bài thuyết trình trên máy tính
và thuyết trình trên lớp.
Phạm Phương Vi Thuỳ: phần xã hội
Đặng Thị Bích Hạnh: phần văn hoá ý
đời sống vật chất
Trần Thị Hiền: phần cơ sở hình thành
Nguyễn Thị Thuý Hằng: Phó nhóm +
phần cơ sở hình thành
Trần Thị Thanh: phần đặc điểm kinh
tế
Triệu Thị Thu Hồng: phần văn hoá ý
đời sống tinh thần.
Đào Thị Bích Thuỷ: phần chính trị
Vũ Phương Thuỷ: phần đặc điểm
kinh tế.
1. Cơ sở hình thành
Thời gian tồn tại:
+ Quốc gia Văn Lang tồn tại từ thế kỉ VII – III TCN.
+ Quốc gia Âu Lạc tiếp nối từ thế kỉ III – 179 TCN.
Địa bàn: hình thành trên cơ sở nền văn hoá Đông Sơn ở Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ
* Cơ sở kinh tế
- Công cụ đồng thau phổ biến, bắt đầu có công cụ sắt.
Nền nông nghiệp lúa nước với sức kéo của trâu bò khá phát triển
và phổ biến.
Có sự phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
* Cơ sở xã hội
- Sự phân hóa xã hội kẻ giàu người nghèo ngày càng rõ rệt.
- Công xã thị tộc tan vỡ, thay vào đó là công xã nông thôn.
Công tác trị thủy, thủy lợi và yêu cầu chống giặc ngoại xâm.
→ Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc ra đời.
Lãnh thổ nuớc Văn Lang
Lãnh thổ nước Âu Lạc
2. Đặc điểm kinh tế
Nghề chính: nông nghiệp trồng lúa nước.
Nghề phụ: săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, thủ
công nghiệp (luyện kim, dệt, gốm…)
Lưỡi cày đồng – Mũi tên đồng
Thạp đồng Đào Thịnh
Trống đồng Ngọc Lũ
3. Chính trị
Kinh đô: Bạch Hạc (Phong Châu - Phú Thọ)
Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
- Thể chế: quân chủ sơ khai.
3. Chính trị
Sơ đồ nhà nước Văn Lang
Sơ đồ nhà nước Âu Lạc
Sơ đồ nhà nước và gia đình của quốc gia Văn Lang
4. Xã hội
5. Văn hoá
* Đời sống vật chất:
Ăn: gạo nếp, gạo tẻ, thịt cá, rau củ.
Mặc: + nữ: mặc áo, váy
+ nam: đóng khố
Ở: nhà sàn
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng có công với nước
- Phong tục
Nhuộm răng
Ăn trầu
Xăm mình
Tục lệ
Ăn hỏi, cưới xin
Đời sống vật chất và
tinh thần khá phong phú và hoà
nhập với tự nhiên
Sản xuất thời Văn Lang
Trang phục
Trang phục cư dân Văn Lang
Nhà cửa thời Văn Lang
Lễ hội đền Hùng
LĂNG VUA HÙNG
ĐỀN THỜ
VUA HÙNG
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
Bài thuyết trình của nhóm 2 đến đây là kết thúc.
Xin trân trọng cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN
ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Nhóm 3 - 10B4
Bài Thuyết Trình Lịch Sử
Lớp: 10B4
Nhóm 2: Quốc Gia Văn Lang- Âu Lạc
Danh sách học sinh thực hiện:
Trịnh Lê Bảo Hân: trưởng nhóm +
thực hiện bài thuyết trình trên máy tính
và thuyết trình trên lớp.
Phạm Phương Vi Thuỳ: phần xã hội
Đặng Thị Bích Hạnh: phần văn hoá ý
đời sống vật chất
Trần Thị Hiền: phần cơ sở hình thành
Nguyễn Thị Thuý Hằng: Phó nhóm +
phần cơ sở hình thành
Trần Thị Thanh: phần đặc điểm kinh
tế
Triệu Thị Thu Hồng: phần văn hoá ý
đời sống tinh thần.
Đào Thị Bích Thuỷ: phần chính trị
Vũ Phương Thuỷ: phần đặc điểm
kinh tế.
1. Cơ sở hình thành
Thời gian tồn tại:
+ Quốc gia Văn Lang tồn tại từ thế kỉ VII – III TCN.
+ Quốc gia Âu Lạc tiếp nối từ thế kỉ III – 179 TCN.
Địa bàn: hình thành trên cơ sở nền văn hoá Đông Sơn ở Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ
* Cơ sở kinh tế
- Công cụ đồng thau phổ biến, bắt đầu có công cụ sắt.
Nền nông nghiệp lúa nước với sức kéo của trâu bò khá phát triển
và phổ biến.
Có sự phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
* Cơ sở xã hội
- Sự phân hóa xã hội kẻ giàu người nghèo ngày càng rõ rệt.
- Công xã thị tộc tan vỡ, thay vào đó là công xã nông thôn.
Công tác trị thủy, thủy lợi và yêu cầu chống giặc ngoại xâm.
→ Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc ra đời.
Lãnh thổ nuớc Văn Lang
Lãnh thổ nước Âu Lạc
2. Đặc điểm kinh tế
Nghề chính: nông nghiệp trồng lúa nước.
Nghề phụ: săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, thủ
công nghiệp (luyện kim, dệt, gốm…)
Lưỡi cày đồng – Mũi tên đồng
Thạp đồng Đào Thịnh
Trống đồng Ngọc Lũ
3. Chính trị
Kinh đô: Bạch Hạc (Phong Châu - Phú Thọ)
Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
- Thể chế: quân chủ sơ khai.
3. Chính trị
Sơ đồ nhà nước Văn Lang
Sơ đồ nhà nước Âu Lạc
Sơ đồ nhà nước và gia đình của quốc gia Văn Lang
4. Xã hội
5. Văn hoá
* Đời sống vật chất:
Ăn: gạo nếp, gạo tẻ, thịt cá, rau củ.
Mặc: + nữ: mặc áo, váy
+ nam: đóng khố
Ở: nhà sàn
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng có công với nước
- Phong tục
Nhuộm răng
Ăn trầu
Xăm mình
Tục lệ
Ăn hỏi, cưới xin
Đời sống vật chất và
tinh thần khá phong phú và hoà
nhập với tự nhiên
Sản xuất thời Văn Lang
Trang phục
Trang phục cư dân Văn Lang
Nhà cửa thời Văn Lang
Lễ hội đền Hùng
LĂNG VUA HÙNG
ĐỀN THỜ
VUA HÙNG
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
Bài thuyết trình của nhóm 2 đến đây là kết thúc.
Xin trân trọng cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)