Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi nguyễn thị thu trang |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
* Kinh tế
Lưỡi cày,rìu và dao bằng đồng thời Đông Sơn
* Kinh tế
- Thời Đông Sơn xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại.
- Nền nông nghiệp lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò đã phát triển.
- Có phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
* Xã hội
Những vật dụng hàng ngày trong mộ táng
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
* Kinh tế
* Xã hội
- Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ nét.
- Công xã thị tộc tan rã,công xã nông thôn ra đời với các gia đình phụ hệ.
- Đáp ứng nhu cầu trị thủy và chống xâm lược
=> Hình thành những nhà nước đầu tiên.
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Vị trí nhà nước Văn Lang.
Nơi xuất phát truyền thuyết vua Hùng
Vua Hùng
Vua Hùng
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Nhà nước Văn Lang do vua Hùng đứng đầu,kinh đô đặt tại Văn Lang (Phú Thọ).
Vị trí thành Cổ Loa xưa
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Nhà nước Văn Lang do vua Hùng đứng đầu,kinh đô đặt tại Văn Lang (Phú Thọ).
- Nhà nước Âu Lạc do vua Thục An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt tại Cổ Loa ( Hà Nội )
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
* Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nước và gia đình thời Văn Lang
Vua
Lạc hầu Lạc tướng
15 Bộ
Công xã nông thôn( Bồ chính )
Nông dân công xã ( Lạc dân)
=> Cơ cấu tổ chức rất đơn giản.
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
* Cơ cấu nhà nước
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
* Cơ cấu nhà nước
- Nhà nước Âu Lạc mở rộng hơn về lãnh thổ,quân đội được tổ chức chặt chẽ.
Mô hình thành Cổ Loa.
Truyền thuyết thần Kim Quy giúp vua An Dương Vương nỏ thần để chống giặc.
“Nỏ thần” của Vua An Dương Vương
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
* Cơ cấu nhà nước
- Nhà nước Âu Lạc mở rộng hơn về lãnh thổ,quân đội được tổ chức chặt chẽ.
* Xã hội: Xuất hiện nhiều tầng lớp: vua, quý tộc,dân tự do,nô tì
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
c/ Đời sống vật chất và tinh thần.
* Đời sống vật chất
- Ăn : Cơm nếp, tẻ, khoai, sắn, rau, mắm...
- Mặc : + Nam đóng khố,ở trần.
+ Nữ mặc áo,váy.
- Ở : nhà sàn
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
c/ Đời sống vật chất và tinh thần.
* Đời sống vật chất
* Đời sống tinh thần
Nhiều phong tục tập quán: nấu bánh, nhuộm răng, xăm mình, ăn trầu,dùng trang sức.
Bánh chưng và bánh dày
Tập tục ăn Trầu
Tục nhuộm răng đen
Tục xăm mình
Trang sức bằng đồng,vỏ ốc.
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
c/ Đời sống vật chất và tinh thần.
* Đời sống vật chất
* Đời sống tinh thần
Nhiều phong tục tập quán: nấu bánh, nhuộm răng, xăm mình, ăn trầu,dùng trang sức.
Hình thành tục lệ cưới xin,tang ma và các lễ hội .
* Tín ngưỡng :
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
c/ Đời sống vật chất và tinh thần.
* Đời sống vật chất
* Đời sống tinh thần
Trống đồng Đông sơn
Trống đồng Đông sơn
* Tín ngưỡng :
- Sùng bái tự nhiên,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc.
=> Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú và hòa nhập với tự nhiên.
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
c/ Đời sống vật chất và tinh thần.
* Đời sống vật chất
* Đời sống tinh thần
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
2/ Quốc gia cổ Phù Nam và quốc gia cổ Chăm pa.
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
2/ Quốc gia cổ Phù Nam và quốc gia cổ Chăm pa.
Nội dung
Nhà nước
Kinh tế
Chính trị
Tôn giáo
Văn hoá
Quốc gia cổ Phù Nam
Quốc gia cổ Chămpa
Địa bàn
Cơ sở
Quốc gia Chăm pa vào thế kỉ VIII
vị trí của quốc gia cổ Chămpa và Phù Nam
Di chỉ nền văn hoá Óc Eo và những hiện vật
2/ Quốc gia cổ Phù Nam và quốc gia cổ Chăm pa.
Nội dung
Nhà nước
Kinh tế
Chính trị
Tôn giáo
Văn hoá
Quốc gia cổ Phù Nam
Quốc gia cổ Chămpa
Địa bàn
Cơ sở
Thế kỉ I: lập ra nước Phù Nam.
Thế kỉ III -> V: phát triển thịnh đạt
Thế kỉ II: Khu Liên lập ra nước Lâm Ấp.
Thế kỉ VI: đổi tên thành Chămpa
Nền văn hoá Óc Eo (An Giang)
Nền văn hoá Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi)
Nam bộ
Nam Trung bộ
Xã hội
Gốm Chămpa
Mũ bằng vàng của Chăm pa vào thế kỉ VII - VIII
2/ Quốc gia cổ Phù Nam và quốc gia cổ Chăm pa.
Nội dung
Nhà nước
Kinh tế
Chính trị
Tôn giáo
Văn hoá
Quốc gia cổ Phù Nam
Quốc gia cổ Chămpa
Cơ sở
Thế kỉ I: lập ra nước Phù Nam.
Thế kỉ III -> V: phát triển thịnh đạt
Thế kỉ II: Khu Liên lập ra nước Lâm Ấp.
Thế kỉ VI: đổi tên thành Chămpa
Nền văn hoá Óc Eo (An Giang)
Nền văn hoá Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi)
Phát triển nông nghiệp, buôn bán đường biển
Phát triển nông nghiệp,thủ công nghiệp
Chế độ quân chủ chuyên chế
Chế độ quân chủ chuyên chế
Xã hội
Có tầng lớp quý tộc,dân tự do,dân lệ thuộc và nô lệ.
Có tầng lớp quý tộc,bình dân và nô lệ
Tượng Phật trên phiến đá có từ thời Phù Nam
2/ Quốc gia cổ Phù Nam và quốc gia cổ Chăm pa.
Nội dung
Nhà nước
Kinh tế
Chính trị
Tôn giáo
Văn hoá
Quốc gia cổ Phù Nam
Quốc gia cổ Chămpa
Cơ sở
Thế kỉ I: lập ra nước Phù Nam.
Thế kỉ III -> V: phát triển thịnh đạt
Thế kỉ II: Khu Liên lập ra nước Lâm Ấp.
Thế kỉ VI: đổi tên thành Chămpa
Nền văn hoá Óc Eo (An Giang)
Nền văn hoá Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi)
Phát triển nông nghiệp, buôn bán đường biển
Phát triển nông nghiệp,thủ công nghiệp
Chế độ quân chủ chuyên chế
Chế độ quân chủ chuyên chế
Xã hội
Có tầng lớp quý tộc,dân tự do,dân lệ thuộc và nô lệ.
Có tầng lớp quý tộc,bình dân và nô lệ
Hinđu giáo và đạo Phật
Phong tục ở nhà sàn,xoã tóc,xăm mình.
Chữ viết và các phong tục
Hinđu giáo và đạo Phật
Thánh địa Mỹ Sơn
Thánh địa Mỹ Sơn
Củng cố bài
Nam bộ
Quốc gia
Thế kỉ I -> VI
Phù Nam
Nam trung bộ
Thế kỉ II -> XV
Chăm pa
Bắc bộ và Bắc trung bộ
Văn Lang
Thế kỉ III - > 179 TCN
Âu Lạc
Bắc bộ
Thế kỉ VII -> III TCN
Thời gian tồn tại
Địa bàn
Chân thành cảm ơn qúi thầy cô và các học sinh đã tham dự tiết học Lịch Sử
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
* Kinh tế
Lưỡi cày,rìu và dao bằng đồng thời Đông Sơn
* Kinh tế
- Thời Đông Sơn xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại.
- Nền nông nghiệp lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò đã phát triển.
- Có phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
* Xã hội
Những vật dụng hàng ngày trong mộ táng
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
* Kinh tế
* Xã hội
- Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ nét.
- Công xã thị tộc tan rã,công xã nông thôn ra đời với các gia đình phụ hệ.
- Đáp ứng nhu cầu trị thủy và chống xâm lược
=> Hình thành những nhà nước đầu tiên.
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Vị trí nhà nước Văn Lang.
Nơi xuất phát truyền thuyết vua Hùng
Vua Hùng
Vua Hùng
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Nhà nước Văn Lang do vua Hùng đứng đầu,kinh đô đặt tại Văn Lang (Phú Thọ).
Vị trí thành Cổ Loa xưa
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Nhà nước Văn Lang do vua Hùng đứng đầu,kinh đô đặt tại Văn Lang (Phú Thọ).
- Nhà nước Âu Lạc do vua Thục An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt tại Cổ Loa ( Hà Nội )
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
* Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nước và gia đình thời Văn Lang
Vua
Lạc hầu Lạc tướng
15 Bộ
Công xã nông thôn( Bồ chính )
Nông dân công xã ( Lạc dân)
=> Cơ cấu tổ chức rất đơn giản.
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
* Cơ cấu nhà nước
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
* Cơ cấu nhà nước
- Nhà nước Âu Lạc mở rộng hơn về lãnh thổ,quân đội được tổ chức chặt chẽ.
Mô hình thành Cổ Loa.
Truyền thuyết thần Kim Quy giúp vua An Dương Vương nỏ thần để chống giặc.
“Nỏ thần” của Vua An Dương Vương
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
* Cơ cấu nhà nước
- Nhà nước Âu Lạc mở rộng hơn về lãnh thổ,quân đội được tổ chức chặt chẽ.
* Xã hội: Xuất hiện nhiều tầng lớp: vua, quý tộc,dân tự do,nô tì
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
c/ Đời sống vật chất và tinh thần.
* Đời sống vật chất
- Ăn : Cơm nếp, tẻ, khoai, sắn, rau, mắm...
- Mặc : + Nam đóng khố,ở trần.
+ Nữ mặc áo,váy.
- Ở : nhà sàn
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
c/ Đời sống vật chất và tinh thần.
* Đời sống vật chất
* Đời sống tinh thần
Nhiều phong tục tập quán: nấu bánh, nhuộm răng, xăm mình, ăn trầu,dùng trang sức.
Bánh chưng và bánh dày
Tập tục ăn Trầu
Tục nhuộm răng đen
Tục xăm mình
Trang sức bằng đồng,vỏ ốc.
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
c/ Đời sống vật chất và tinh thần.
* Đời sống vật chất
* Đời sống tinh thần
Nhiều phong tục tập quán: nấu bánh, nhuộm răng, xăm mình, ăn trầu,dùng trang sức.
Hình thành tục lệ cưới xin,tang ma và các lễ hội .
* Tín ngưỡng :
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
c/ Đời sống vật chất và tinh thần.
* Đời sống vật chất
* Đời sống tinh thần
Trống đồng Đông sơn
Trống đồng Đông sơn
* Tín ngưỡng :
- Sùng bái tự nhiên,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc.
=> Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú và hòa nhập với tự nhiên.
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a/ Quá trình hình thành nhà nước.
b/ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
c/ Đời sống vật chất và tinh thần.
* Đời sống vật chất
* Đời sống tinh thần
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
2/ Quốc gia cổ Phù Nam và quốc gia cổ Chăm pa.
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
2/ Quốc gia cổ Phù Nam và quốc gia cổ Chăm pa.
Nội dung
Nhà nước
Kinh tế
Chính trị
Tôn giáo
Văn hoá
Quốc gia cổ Phù Nam
Quốc gia cổ Chămpa
Địa bàn
Cơ sở
Quốc gia Chăm pa vào thế kỉ VIII
vị trí của quốc gia cổ Chămpa và Phù Nam
Di chỉ nền văn hoá Óc Eo và những hiện vật
2/ Quốc gia cổ Phù Nam và quốc gia cổ Chăm pa.
Nội dung
Nhà nước
Kinh tế
Chính trị
Tôn giáo
Văn hoá
Quốc gia cổ Phù Nam
Quốc gia cổ Chămpa
Địa bàn
Cơ sở
Thế kỉ I: lập ra nước Phù Nam.
Thế kỉ III -> V: phát triển thịnh đạt
Thế kỉ II: Khu Liên lập ra nước Lâm Ấp.
Thế kỉ VI: đổi tên thành Chămpa
Nền văn hoá Óc Eo (An Giang)
Nền văn hoá Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi)
Nam bộ
Nam Trung bộ
Xã hội
Gốm Chămpa
Mũ bằng vàng của Chăm pa vào thế kỉ VII - VIII
2/ Quốc gia cổ Phù Nam và quốc gia cổ Chăm pa.
Nội dung
Nhà nước
Kinh tế
Chính trị
Tôn giáo
Văn hoá
Quốc gia cổ Phù Nam
Quốc gia cổ Chămpa
Cơ sở
Thế kỉ I: lập ra nước Phù Nam.
Thế kỉ III -> V: phát triển thịnh đạt
Thế kỉ II: Khu Liên lập ra nước Lâm Ấp.
Thế kỉ VI: đổi tên thành Chămpa
Nền văn hoá Óc Eo (An Giang)
Nền văn hoá Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi)
Phát triển nông nghiệp, buôn bán đường biển
Phát triển nông nghiệp,thủ công nghiệp
Chế độ quân chủ chuyên chế
Chế độ quân chủ chuyên chế
Xã hội
Có tầng lớp quý tộc,dân tự do,dân lệ thuộc và nô lệ.
Có tầng lớp quý tộc,bình dân và nô lệ
Tượng Phật trên phiến đá có từ thời Phù Nam
2/ Quốc gia cổ Phù Nam và quốc gia cổ Chăm pa.
Nội dung
Nhà nước
Kinh tế
Chính trị
Tôn giáo
Văn hoá
Quốc gia cổ Phù Nam
Quốc gia cổ Chămpa
Cơ sở
Thế kỉ I: lập ra nước Phù Nam.
Thế kỉ III -> V: phát triển thịnh đạt
Thế kỉ II: Khu Liên lập ra nước Lâm Ấp.
Thế kỉ VI: đổi tên thành Chămpa
Nền văn hoá Óc Eo (An Giang)
Nền văn hoá Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi)
Phát triển nông nghiệp, buôn bán đường biển
Phát triển nông nghiệp,thủ công nghiệp
Chế độ quân chủ chuyên chế
Chế độ quân chủ chuyên chế
Xã hội
Có tầng lớp quý tộc,dân tự do,dân lệ thuộc và nô lệ.
Có tầng lớp quý tộc,bình dân và nô lệ
Hinđu giáo và đạo Phật
Phong tục ở nhà sàn,xoã tóc,xăm mình.
Chữ viết và các phong tục
Hinđu giáo và đạo Phật
Thánh địa Mỹ Sơn
Thánh địa Mỹ Sơn
Củng cố bài
Nam bộ
Quốc gia
Thế kỉ I -> VI
Phù Nam
Nam trung bộ
Thế kỉ II -> XV
Chăm pa
Bắc bộ và Bắc trung bộ
Văn Lang
Thế kỉ III - > 179 TCN
Âu Lạc
Bắc bộ
Thế kỉ VII -> III TCN
Thời gian tồn tại
Địa bàn
Chân thành cảm ơn qúi thầy cô và các học sinh đã tham dự tiết học Lịch Sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thu trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)