Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hương Trà | Ngày 10/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

TÌM HIỂU VỀ
QUỐC GIA CỔ CHAM-PA


#BY :
Nguyễn Hoài Thương
Hà Ngọc Anh
Nguyễn Lê Phương Thảo

MỤC LỤC
I, Lịch sử hình thành
II, Thời kì tồn tại và phát triển
III, Suy yếu và sụp đổ


LỊCH SỬ CHAM-PA
Văn hóa Bàu Tró 5.000 TCN–4.500 TCN
Văn hóa Xóm Cồn 1.800 TCN–1.200 TCN
Văn hóa Tiền Sa Huỳnh 1.500 TCN–500 TCN
Văn hóa Sa Huỳnh 500 TCN–Thế kỷ I SCN
Hồ Tôn Tinh trước thế kỷ 1 TCN
Tượng Lâm 592–710
Lâm Ấp 192-605
Hoàn Vương 192–749
Chiêm Thành 875–1471
Panduranga-Chăm Pa 1471–1697
Thuận Thành trấn 1697–1832
I. Lịch sử hình thành


Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở Văn hóa Sa Huỳnh (một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ II ) ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay.
Lãnh thổ
Cham-pa ( phần màu xanh )
- Thời Bắc thuộc, vùng đất ở phía Nam dãy Hoàng Sơn bị nhà Hán xâm chiếm đặt thành quận Nhật Nam và chia làm 5 huyện để cai trị. Tượng Lâm là huyện xa nhất (vùng đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, và Bình Định ngày nay )
Vào cuối thế kỉ II, nhân lúc tình hình Trung Quốc rối loạn, Khu Liên đã hô hào nhân dân huyện Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Khu Liên tự lập làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp, về sau đổi tên thành Cham-pa.

LÂM ẤP
- Sách Thuỷ kinh chú có giải thích thêm: Lâm Ấp là huyện Tượng Lâm, sau bỏ chữ “Tượng” gọi là Lâm Ấp.
là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam. Vương quốc này được coi là giai đoạn khởi đầu cho lịch sử Cham-pa độc lập.

Từ nước láng giềng Phù Nam ở phía tây và nam, Lâm Ấp nhanh chóng hấp thu nền văn minh Ấn Độ[4]. Các học giả đã xác định thời điểm bắt đầu của Chăm Pa là thế kỷ thứ 4 Công nguyên, khi quá trình Ấn hóa đang diễn ra. Đây chính là giai đoạn mà người Chăm đã bắt đầu có các văn bản mô tả trên đá bằng chữ Phạn và bằng chữ Chăm, và họ đã có bộ chữ cái hoàn chỉnh để ghi lại tiếng nói của người Chăm[5].
Kinh đô
Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu- Quảng Nam )
In-dra-pu-ra ( Đồng Dương- Quảng Nam)
Vi-giay-a( Chà Bàn-Bình Định)
Ngôn ngữ
Tiếng Chăm
Tiếng Phạn
Tôn Gíao:
Si-va giáo 
Phật giáo
Kỳ Na giáo
Hồi giáo
Đặc trưng kinh tế Cham-pa
Giống như cư dân Việt cổ, hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-pa là nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu, bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
Ngoài nghề nông, các nghề thủ công ngành dệt,gốm,đất nung, chế tạo đồ đựng, làm đồ trang sức, nghề đóng gạch và xây dựng. Nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển, đặc biệt là kĩ thuật xây tháp đạt tới trình độ cao, nổi tiếng như khu thánh địa Mĩ Sơn, các tháp Chăm và các bức chạm nổi.
Bình đồng Champa
vị trí thuận lợi cho phát triển thương mại đường biển. Các cảng biển của vương quốc là những điểm trung chuyển giao lưu hàng hóa quốc tế cũng như để xuất khẩu các sản phẩm chủ yếu từ khai thác rừng ở miền thượng của các đồng bằng ven biển và Tây Nguyên. 
Từ thế kỷ thứ 10, các cảng của Chăm Pa đã được biết đến như là những thương cảng quan trọng trên Biển Đông, nằm trên hành trình thương mại đường biển giữa phương Đông và phương Tây vẫn được gọi là "Con đường tơ lụa trên biển"
Chính trị
Chăm pa theo chế độ quân chủ. Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo. Giúp việc cho vua có Tể tướng và các đại thần. Cả nước chia làm 4 khu vực hành chính lớn :
châu-huyện-làng
Xã hội:
Bao gồm các tầng lớp
-quý tộc
-dân tự do
-nông dân lệ thuộc
-nô lệ
VĂN HÓA CHAM-PA

Kế thừa di sản văn hóa Sa Huỳnh và chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa Ấn Độ :
Tín ngưỡng : người Cham-pa có tục thờ cúng tổ tiên, thờ quốc mẫu, tục thờ linga, …
Tôn giáo chính thống : Hindu giáo và Phật giáo
Chữ viết : chữ Phạn (xuất hiện từ thế kỉ IV )
Tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ : chữ viết, kiến trúc, âm nhạc, vũ điệu , …v…v….
Ngoài ra, người Chăm còn có tập tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa tang người chết.
Văn hóa Cham-pa
Văn hóa Ấn Độ, Campuchia và Java đều có ảnh hưởng đến văn hóa Chăm Pa
Các công trình kiến trúc tôn giáo của vương quốc Chăm Pa cổ xưa mang đặc trưng của kiến trúc Ấn Độ giáo.
Thánh địa Mỹ Sơn
KHU ĐỀN THÁP MỸ SƠN – ĐÀ NẴNG
Tháp chăm – Hà Nội
ĂM
THÁP CHĂM – Phan Rang, Ninh Thuận
Đặc trưng của các cụm tháp tại đây là hoa văn, phù điêu bằng đá được trang trí trên các vòm cửa. Các bức phù điêu chạm khắc hình vũ nữ nhảy múa, tượng thần Silva, Ganesa bằng đá; tượng nữ thần Uma, tượng thần Bhama bằng đồng
Thanks for listening
Goodbye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hương Trà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)