Bài 14. Bảo vệ Tổ quốc XHCN
Chia sẻ bởi Tống Quang Tập |
Ngày 18/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bảo vệ Tổ quốc XHCN thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
MÔN HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
GIẢNG VIÊN
Đại tá, Nguyễn Văn Tiệp
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 11
VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
HỌC VIỆN HẬU CẦN
NỘI DUNG
I. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC, TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
II. TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
III. TÔN GIÁO VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG TA
THỜI GIAN: 4tiết (360phút).
PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, kết hợp phát vấn.
GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU:
I. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC, TÍNH CHẤT TÔN GIÁO
1. Bản chất, nguồn gốc tôn giáo
a. Bản chất tôn giáo
Duy tâm
Duy vật
siêu hình
QUAN NIỆM TRƯỚC MÁC
Thượng đế sáng tạo.
Phạm trù
vĩnh viễn.
Hình thức
phản ánh
Chưa chỉ rõ bản chất
Do con người sáng tạo.
Phản ánh, hoang đường, hư ảo hiện thực KQ.
Phạm trù lịch sử.
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Con người
Con người
Tự nhiên
XÉT VỀ
BẢN CHẤT
Ăngghen nhận xét
“Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người, của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”.
XÉT VỀ
BẢN CHẤT
Thế giới quan
Văn hóa đạo đức
Chứa đựng một số giá trị văn hóa, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội.
PHÂN BIỆT
Tín ngưỡng
Tôn giáo
Niềm tin, sự ngưỡng mộ của
con người vào một hiện tượng siêu nhiên, thần bí nào đó.
Quan niệm tản mạn không hệ thống về các vị thần.
Chưa có hệ thống gíáo lý, giáo luật, giáo lễ.
Đặc điểm.
Biểu hiện.
Mê tín
Thờ cúng tổ tiên
Các bậc anh hùng có công với nước.
PHÂN BIỆT
Tín ngưỡng
Niềm tin, sự ngưỡng mộ của
con người vào một hiện tượng siêu nhiên, thần bí nào đó.
Tôn giáo
Ra đời, tồn tại trong
xã hội có giai cấp; có cấu trúc hoàn chỉnh.
Mê tín
Hệ thống lý luận.
Hệ thống tổ chức.
Hệ thống tín
đồ.
Niềm tin mù quáng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí, dẫn đến mê muội, mất lý trí, gây tác hại xấu.
PHÂN BIỆT
Tín ngưỡng
Mê tín
Tôn giáo
Giống nhau
Tin, sùng bái
vào lực lượng siêu nhiên, thần bí.
Hình thức biểu hiện, mức độ ảnh hưởng đối với con người và xã hội.
Khác nhau
b. Nguồn gốc tôn giáo
Xã hội
nguyên thủy
KINH TẾ XÃ HỘI
Quan niệm thần linh
Xã hội
phân chia GC
Hướng về thiên đường.
Nguồn gốc sâu xa của TG.
Bất lực trước hiện tượng xã hội
Bất lực trước hiện tượng tự phát của tự nhiên
NHẬN THỨC
Nhận thức hạn chế.
Thế giới còn nhiều điều bí ẩn, khoa học chưa giải thích đầy đủ
Quy luật nhận thức
Phán đoán, khái quát hóa, trừu tượng hóa, có khi xa rời hiện thực,
Quan niệm về các vị thần
Cơ sở niềm tin TG
TÂM LÝ
Kính trọng ngưỡng mộ
Lo âu buồn phiền
Phong tục, tập quán
2. Tính chất tôn giáo
Tính lịch sử
Ra đời, tồn tại và biến đổi để phù hợp với hoàn cảnh xã hội cụ thể.
Xã hội phát triển, tôn giáo hòa nhập, phản ánh bản sắc văn hóa dân tộc.
Sinh hoạt VHTT của quần chúng nhân dân có tín ngưỡng tôn giáo
Phản ánh khát vọng của nhân dân lao động về một XH tốt đẹp.
Tính
quần chúng
Hoạt động mừng Lễ Phật đản
Cầu nguyện thế giới hòa bình
Tính chính trị
Ra đời trong xã hội có giai cấp.
Luôn bị giai cấp thống trị lợi dụng.
Đạo Hồi ra đời thế kỷ (II)
- Nghị quyết 24-NQ/TW của Bộ Chính trị, khẳng định:
“Tôn giáo là một vấn đề còn tồn tại lâu dài”
II. TÔN GIÁO
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
I. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC, TÍNH CHẤT TÔN GIÁO
1. Nguyên nhân tồn tại tôn giáo
Nhận thức
Dân trí, khoa học còn hạn chế
Phần tử xấu lợi dụng
Sự tàn phá do thiên nhiên
Tâm lý sợ hãi, cầu mong thần thánh phù hộ.
TG chưa thể gạt bỏ trong ý thức của con người.
Nhận thức
Phần tử xấu lợi dụng
Sự tàn phá do thiên nhiên
Tâm
lý
Tôn giáo ăn sâu vào đời
sống tinh thần, trở thành đức tin của một bộ phận nhân dân.
Đại Lễ Phật Đản 2013 - Chùa Hoằng Pháp
Tín ngưỡng thờ Mẫu
Văn
hóa
Tín ngưỡng tôn giáo
còn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
Giỗ tổ Hùng Vương (2013)
Lễ hội đền Trần Hưng Đạo
Kinh tế
Tâm lý thụ động, trông chờ vào lực lượng siêu nhiên.
Cầu may ở đền bà Chúa kho
Quan niệm đạo đức, văn hoá còn phù hợp
CNĐQ và các thế lực phản động lợi dụng
Gắn với xây dựng CNXH
Xây dựng nông thôn mới
Tôn trọng tư do tín ngưỡng.
Đoàn kết
tôn giáo, không
tôn giáo.
Phân biệt hai mặt
Tín ngưỡng.
Chính trị.
Tín ngưỡng thờ mẫu
Quan điểm lịch sử cụ thể.
Tôn giáo trong điều kiện chính trị xã hội
Tôn giáo với tôn giáo trong quan niệm tín ngưỡng
III. TÔN GIÁO VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA
1. Đặc điểm, tình hình
a. Đặc điểm
Một là, Nhiều tín ngưỡng, tôn giáo (13 tôn giáo được Nhà nước công nhận với 23.061000 tín đồ) trong đó có 6 tôn giáo lớn với 21.338 270 tín đồ
Các tôn giáo đan xen, hòa đồng, không kị thị, tranh chấp xung đột.
TG chính du nhập ngoài vào, có sự biến đổi, mang dấu ấn Việt Nam.
Ý thức TG pha trộn tín ngưỡng, phong tục tập quán địa phương.
b. Tình hình hoạt động
Có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH.
Hiện nay hoạt động, chiều hướng phát triễn.
Hợp pháp hóa tổ chức,
phát triển số lượng tín đồ.
Tăng cường quan hệ với các tổ chức tôn giáo thế giới.
Cơ sở tôn giáo được
tu bổ, xây dựng mới.
Hoạt động tôn giáo
diễn ra đúng Pháp Luật.
Vẫn còn diễn biến phức tạp.
xây dựng nơi thờ tự, hoạt động tôn giáo trái pháp luật.
Truyền đạo trái pháp luật.
Một số nơi bị phần tử xấu lợi dụng kích động tổ chức nổi loạn gây mất an toàn trật tự.
Xuất hiện tà đạo lạ.
a. Quan điểm chung
Nghị quyết 25 NQ/TW (BCTƯ-khoá IX) 2003
Tín ngưỡng TG là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH.
Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật.
b. Chính sách cụ thể
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng TG và không tín ngưỡng TG theo quy định PL.
Chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng TG.
Tôn trọng, phát huy những giá trị
đạo đức, văn hóa tốt đẹp của các TG.
Động viên chức sắc, tín đồ TG sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia tích cực xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Quan tâm, tạo điều kiện cho các tổ chức TG sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của các tổ chức TG đã được Nhà nước công nhận, đúng quy định của pháp luật.
Tiếp tục
hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng TG phù hợp quan điểm của Đảng trong giai đoạn mới.
Thực hiện công tác TG
Quán triệt, thực hiện tốt quan điểm của đảng; Quan tâm đời sống tinh thần quân nhân có đạo; Không để xẩy ra mê tín dị đoan trong đơn vi,
Tuyên truyền, vận động chức sắc, tín đồ tôn giáo thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.
Xây dựng địa bàn an toàn không để địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.
Đấu tranh chống phân biệt tôn giáo và các hiện tượng lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo hành nghề mê tín dị đoan, hoặc chống phá CM.
KẾT LUẬN
TÔN GIÁO
Đồng hành cùng dân tộc; còn tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Tôn trọng tự do TN; Chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh lợi dụng tư do TN.
Ý nghĩa
Hiểu sâu sắc bản chất, nguồn gốc; thấy được tính hai mặt của TG.
Quán triệt, thực hiện tốt quan điểm, chính sách TG của Đảng, Nhà nước ta.
Xây dựng môi trường VH lành manh, chống mê tín, lợi dụng TG.
III. TÔN GIÁO VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA
NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo?
2. Nguyên nhân tồn tại tôn giáo dưới chủ nghĩa xã hội?
3. Đặc điểm tôn giáo Việt Nam và quan điểm, chính sách tôn giáo của Ðảng, Nhà nước ta hiện nay?
CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ ĐÃ THEO DÕI!
TẠM BIỆT CÁC ĐỒNG CHÍ.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
GIẢNG VIÊN
Đại tá, Nguyễn Văn Tiệp
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 11
VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
HỌC VIỆN HẬU CẦN
NỘI DUNG
I. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC, TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
II. TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
III. TÔN GIÁO VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG TA
THỜI GIAN: 4tiết (360phút).
PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, kết hợp phát vấn.
GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU:
I. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC, TÍNH CHẤT TÔN GIÁO
1. Bản chất, nguồn gốc tôn giáo
a. Bản chất tôn giáo
Duy tâm
Duy vật
siêu hình
QUAN NIỆM TRƯỚC MÁC
Thượng đế sáng tạo.
Phạm trù
vĩnh viễn.
Hình thức
phản ánh
Chưa chỉ rõ bản chất
Do con người sáng tạo.
Phản ánh, hoang đường, hư ảo hiện thực KQ.
Phạm trù lịch sử.
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Con người
Con người
Tự nhiên
XÉT VỀ
BẢN CHẤT
Ăngghen nhận xét
“Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người, của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”.
XÉT VỀ
BẢN CHẤT
Thế giới quan
Văn hóa đạo đức
Chứa đựng một số giá trị văn hóa, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội.
PHÂN BIỆT
Tín ngưỡng
Tôn giáo
Niềm tin, sự ngưỡng mộ của
con người vào một hiện tượng siêu nhiên, thần bí nào đó.
Quan niệm tản mạn không hệ thống về các vị thần.
Chưa có hệ thống gíáo lý, giáo luật, giáo lễ.
Đặc điểm.
Biểu hiện.
Mê tín
Thờ cúng tổ tiên
Các bậc anh hùng có công với nước.
PHÂN BIỆT
Tín ngưỡng
Niềm tin, sự ngưỡng mộ của
con người vào một hiện tượng siêu nhiên, thần bí nào đó.
Tôn giáo
Ra đời, tồn tại trong
xã hội có giai cấp; có cấu trúc hoàn chỉnh.
Mê tín
Hệ thống lý luận.
Hệ thống tổ chức.
Hệ thống tín
đồ.
Niềm tin mù quáng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí, dẫn đến mê muội, mất lý trí, gây tác hại xấu.
PHÂN BIỆT
Tín ngưỡng
Mê tín
Tôn giáo
Giống nhau
Tin, sùng bái
vào lực lượng siêu nhiên, thần bí.
Hình thức biểu hiện, mức độ ảnh hưởng đối với con người và xã hội.
Khác nhau
b. Nguồn gốc tôn giáo
Xã hội
nguyên thủy
KINH TẾ XÃ HỘI
Quan niệm thần linh
Xã hội
phân chia GC
Hướng về thiên đường.
Nguồn gốc sâu xa của TG.
Bất lực trước hiện tượng xã hội
Bất lực trước hiện tượng tự phát của tự nhiên
NHẬN THỨC
Nhận thức hạn chế.
Thế giới còn nhiều điều bí ẩn, khoa học chưa giải thích đầy đủ
Quy luật nhận thức
Phán đoán, khái quát hóa, trừu tượng hóa, có khi xa rời hiện thực,
Quan niệm về các vị thần
Cơ sở niềm tin TG
TÂM LÝ
Kính trọng ngưỡng mộ
Lo âu buồn phiền
Phong tục, tập quán
2. Tính chất tôn giáo
Tính lịch sử
Ra đời, tồn tại và biến đổi để phù hợp với hoàn cảnh xã hội cụ thể.
Xã hội phát triển, tôn giáo hòa nhập, phản ánh bản sắc văn hóa dân tộc.
Sinh hoạt VHTT của quần chúng nhân dân có tín ngưỡng tôn giáo
Phản ánh khát vọng của nhân dân lao động về một XH tốt đẹp.
Tính
quần chúng
Hoạt động mừng Lễ Phật đản
Cầu nguyện thế giới hòa bình
Tính chính trị
Ra đời trong xã hội có giai cấp.
Luôn bị giai cấp thống trị lợi dụng.
Đạo Hồi ra đời thế kỷ (II)
- Nghị quyết 24-NQ/TW của Bộ Chính trị, khẳng định:
“Tôn giáo là một vấn đề còn tồn tại lâu dài”
II. TÔN GIÁO
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
I. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC, TÍNH CHẤT TÔN GIÁO
1. Nguyên nhân tồn tại tôn giáo
Nhận thức
Dân trí, khoa học còn hạn chế
Phần tử xấu lợi dụng
Sự tàn phá do thiên nhiên
Tâm lý sợ hãi, cầu mong thần thánh phù hộ.
TG chưa thể gạt bỏ trong ý thức của con người.
Nhận thức
Phần tử xấu lợi dụng
Sự tàn phá do thiên nhiên
Tâm
lý
Tôn giáo ăn sâu vào đời
sống tinh thần, trở thành đức tin của một bộ phận nhân dân.
Đại Lễ Phật Đản 2013 - Chùa Hoằng Pháp
Tín ngưỡng thờ Mẫu
Văn
hóa
Tín ngưỡng tôn giáo
còn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
Giỗ tổ Hùng Vương (2013)
Lễ hội đền Trần Hưng Đạo
Kinh tế
Tâm lý thụ động, trông chờ vào lực lượng siêu nhiên.
Cầu may ở đền bà Chúa kho
Quan niệm đạo đức, văn hoá còn phù hợp
CNĐQ và các thế lực phản động lợi dụng
Gắn với xây dựng CNXH
Xây dựng nông thôn mới
Tôn trọng tư do tín ngưỡng.
Đoàn kết
tôn giáo, không
tôn giáo.
Phân biệt hai mặt
Tín ngưỡng.
Chính trị.
Tín ngưỡng thờ mẫu
Quan điểm lịch sử cụ thể.
Tôn giáo trong điều kiện chính trị xã hội
Tôn giáo với tôn giáo trong quan niệm tín ngưỡng
III. TÔN GIÁO VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA
1. Đặc điểm, tình hình
a. Đặc điểm
Một là, Nhiều tín ngưỡng, tôn giáo (13 tôn giáo được Nhà nước công nhận với 23.061000 tín đồ) trong đó có 6 tôn giáo lớn với 21.338 270 tín đồ
Các tôn giáo đan xen, hòa đồng, không kị thị, tranh chấp xung đột.
TG chính du nhập ngoài vào, có sự biến đổi, mang dấu ấn Việt Nam.
Ý thức TG pha trộn tín ngưỡng, phong tục tập quán địa phương.
b. Tình hình hoạt động
Có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH.
Hiện nay hoạt động, chiều hướng phát triễn.
Hợp pháp hóa tổ chức,
phát triển số lượng tín đồ.
Tăng cường quan hệ với các tổ chức tôn giáo thế giới.
Cơ sở tôn giáo được
tu bổ, xây dựng mới.
Hoạt động tôn giáo
diễn ra đúng Pháp Luật.
Vẫn còn diễn biến phức tạp.
xây dựng nơi thờ tự, hoạt động tôn giáo trái pháp luật.
Truyền đạo trái pháp luật.
Một số nơi bị phần tử xấu lợi dụng kích động tổ chức nổi loạn gây mất an toàn trật tự.
Xuất hiện tà đạo lạ.
a. Quan điểm chung
Nghị quyết 25 NQ/TW (BCTƯ-khoá IX) 2003
Tín ngưỡng TG là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH.
Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật.
b. Chính sách cụ thể
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng TG và không tín ngưỡng TG theo quy định PL.
Chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng TG.
Tôn trọng, phát huy những giá trị
đạo đức, văn hóa tốt đẹp của các TG.
Động viên chức sắc, tín đồ TG sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia tích cực xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Quan tâm, tạo điều kiện cho các tổ chức TG sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của các tổ chức TG đã được Nhà nước công nhận, đúng quy định của pháp luật.
Tiếp tục
hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng TG phù hợp quan điểm của Đảng trong giai đoạn mới.
Thực hiện công tác TG
Quán triệt, thực hiện tốt quan điểm của đảng; Quan tâm đời sống tinh thần quân nhân có đạo; Không để xẩy ra mê tín dị đoan trong đơn vi,
Tuyên truyền, vận động chức sắc, tín đồ tôn giáo thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.
Xây dựng địa bàn an toàn không để địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.
Đấu tranh chống phân biệt tôn giáo và các hiện tượng lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo hành nghề mê tín dị đoan, hoặc chống phá CM.
KẾT LUẬN
TÔN GIÁO
Đồng hành cùng dân tộc; còn tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Tôn trọng tự do TN; Chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh lợi dụng tư do TN.
Ý nghĩa
Hiểu sâu sắc bản chất, nguồn gốc; thấy được tính hai mặt của TG.
Quán triệt, thực hiện tốt quan điểm, chính sách TG của Đảng, Nhà nước ta.
Xây dựng môi trường VH lành manh, chống mê tín, lợi dụng TG.
III. TÔN GIÁO VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA
NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo?
2. Nguyên nhân tồn tại tôn giáo dưới chủ nghĩa xã hội?
3. Đặc điểm tôn giáo Việt Nam và quan điểm, chính sách tôn giáo của Ðảng, Nhà nước ta hiện nay?
CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ ĐÃ THEO DÕI!
TẠM BIỆT CÁC ĐỒNG CHÍ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Quang Tập
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)