Bài 14. Bảo vệ môi trường
Chia sẻ bởi Đỗ Đức Thiệu |
Ngày 07/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bảo vệ môi trường thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH
LỚP 4A
Người thực hiện: Đỗ Đức Thiệu.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Những việc làm nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
a. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b. Trồng cây gây rừng.
c. Phân loại rác trước khi xử lí.
d. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.
đ. Làm ruộng bậc thang.
e. Vứt xác súc vật ra đường.
g. Dọn sạch rác trên đường phố.
h. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn thức ăn.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a. Các bạn trong tranh đang làm gì?
b. Việc làm của các bạn mang lại lợi ích gì?
Cải thiện môi trường; xây dựng môi trường không khí trong lành cho con người; chống xói mòn đất; …
Kiểm tra bài cũ
Trồng cây phủ xanh đồi trọc; trồng cây cây rừng; …
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Nhận xét kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri”
Bài tập 2: Em hãy dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người nếu:
a. Dùng điện, chất nổ để đánh cá, tôm.
b. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
c. Đốt phá rừng.
d. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
đ. Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố.
e. Các nhà máy hoá chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.
Người dân đánh bắt cá bằng thuốc nổ.
Nạn đánh bắt cá bằng xung điện.
Hậu quả.
Pha thuốc tại ruộng làm tràn thuốc ra môi trường nước.
Dùng quá nhiều thuốc tăng trưởng.
Xịt thuốc bảo vệ thực vật không mang đồ bảo hộ.
Cảnh cháy rừng dữ dội
Xem phim.
Chất thải nhà máy chưa xử lí đổ thẳng xuống cống, sông, biển làm đen ngòm cả một vùng nước
Quá nhiều xe máy chạy trong thành phố làm bụi khói mịt mù
Nổ nhà máy hoá chất.
Khói, lửa từ nhà máy hoá chất.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri”
Bài tập 2: Em hãy dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người nếu:
a. Dùng điện, chất nổ để đánh cá, tôm.
b. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
c. Đốt phá rừng.
d. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
đ. Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố.
e. Các nhà máy hoá chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri”
Bài tập 2: Điều sẽ xảy ra với môi trường, với con người là:
a. Dùng điện, chất nổ để đánh cá, tôm: Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định: Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c. Đốt phá rừng: Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ,…
d. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ: Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.
đ. Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố: Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn).
e. Các nhà máy hoá chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước: Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em.
a. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em.
c. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường.
d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường.
đ.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người.
Không tán thành
Không tán thành
Tán thành
Tán thành
Tán thành
Bài tập 3: Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau đây (tán thành, phân vân, không tán thành)
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (nhóm đôi).
a. Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng để đun nấu.
b. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
c. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
Bài tập 4: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
Thuyết phục mẹ em chuyển bếp than sang chỗ khác.
Đề nghị giảm âm thanh.
Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”
Bài tập 5: Em hãy kể một số việc đã làm để bảo vệ môi trường.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối.
Ghi nhớ: Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng là do chính con người gây ra. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người vì cuộc sống hôm nay và mai sau.
Em hãy thực hiện các việc làm bảo vệ môi trường ở gia đình, ở trường lớp và địa phương.
Em hãy suy nghĩ về các việc đã làm của mình và tập thể hiện trách nhiệm với những việc làm đó để chuẩn bị nội dung cho tiết học sau: "Có trách nhiệm về việc làm của mình" (bài sẽ học trong 2 tiết)
LỚP 4A
Người thực hiện: Đỗ Đức Thiệu.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Những việc làm nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
a. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b. Trồng cây gây rừng.
c. Phân loại rác trước khi xử lí.
d. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.
đ. Làm ruộng bậc thang.
e. Vứt xác súc vật ra đường.
g. Dọn sạch rác trên đường phố.
h. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn thức ăn.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a. Các bạn trong tranh đang làm gì?
b. Việc làm của các bạn mang lại lợi ích gì?
Cải thiện môi trường; xây dựng môi trường không khí trong lành cho con người; chống xói mòn đất; …
Kiểm tra bài cũ
Trồng cây phủ xanh đồi trọc; trồng cây cây rừng; …
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Nhận xét kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri”
Bài tập 2: Em hãy dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người nếu:
a. Dùng điện, chất nổ để đánh cá, tôm.
b. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
c. Đốt phá rừng.
d. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
đ. Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố.
e. Các nhà máy hoá chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.
Người dân đánh bắt cá bằng thuốc nổ.
Nạn đánh bắt cá bằng xung điện.
Hậu quả.
Pha thuốc tại ruộng làm tràn thuốc ra môi trường nước.
Dùng quá nhiều thuốc tăng trưởng.
Xịt thuốc bảo vệ thực vật không mang đồ bảo hộ.
Cảnh cháy rừng dữ dội
Xem phim.
Chất thải nhà máy chưa xử lí đổ thẳng xuống cống, sông, biển làm đen ngòm cả một vùng nước
Quá nhiều xe máy chạy trong thành phố làm bụi khói mịt mù
Nổ nhà máy hoá chất.
Khói, lửa từ nhà máy hoá chất.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri”
Bài tập 2: Em hãy dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người nếu:
a. Dùng điện, chất nổ để đánh cá, tôm.
b. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
c. Đốt phá rừng.
d. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
đ. Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố.
e. Các nhà máy hoá chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri”
Bài tập 2: Điều sẽ xảy ra với môi trường, với con người là:
a. Dùng điện, chất nổ để đánh cá, tôm: Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định: Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c. Đốt phá rừng: Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ,…
d. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ: Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.
đ. Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố: Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn).
e. Các nhà máy hoá chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước: Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em.
a. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em.
c. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường.
d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường.
đ.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người.
Không tán thành
Không tán thành
Tán thành
Tán thành
Tán thành
Bài tập 3: Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau đây (tán thành, phân vân, không tán thành)
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (nhóm đôi).
a. Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng để đun nấu.
b. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
c. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
Bài tập 4: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
Thuyết phục mẹ em chuyển bếp than sang chỗ khác.
Đề nghị giảm âm thanh.
Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”
Bài tập 5: Em hãy kể một số việc đã làm để bảo vệ môi trường.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối.
Ghi nhớ: Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng là do chính con người gây ra. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người vì cuộc sống hôm nay và mai sau.
Em hãy thực hiện các việc làm bảo vệ môi trường ở gia đình, ở trường lớp và địa phương.
Em hãy suy nghĩ về các việc đã làm của mình và tập thể hiện trách nhiệm với những việc làm đó để chuẩn bị nội dung cho tiết học sau: "Có trách nhiệm về việc làm của mình" (bài sẽ học trong 2 tiết)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đức Thiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)