Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Phượng |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: LỊCH SỬ 7
GVTH: LÊ THỊ NGỌC PHƯỢNG
11/ 2007
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nhà Trần đã xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào?
2/ Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế?
Bài 14
I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
1/ Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến MôngCổ được thành lập.
Năm 1257, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi đánh thẳng lên phía nam, phối hợp với cánh quân từ phía bắc xuống để thực hiện kế hoạch "gọng kìm" nhằm tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.
2/ Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.
a. Chuẩn bị
- Nhà Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, luyện tập võ nghệ ngày đêm.
b. Diễn biến
- 1/ 1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta.
- Quân giặc theo đường sông Thao tiến đến Bạch Hạc rồi đến vùng Bình Lệ Nguyên thì bị chặn lại.
- Do thế giặc mạnh, vua Trần cho lui quân để bảo toàn lực lượng, thực hiện chủ trương "vườn không nhà trống".
- Giặc kéo vào Thăng Long và lâm vào tình thế khó khăn.
- Nhân cơ hội đó, vua Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
c. Kết quả
- 29/1/1258, quân Mông Cổ rút chạy khỏi Thăng Long.
- Cuộc kháng chiến diễn ra chưa đầy 1 tháng đã kết thúc thắng lợi.
Thảo luận
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Quân ta có sự chuẩn bị chu đáo
Tinh thần quyết tâm đánh giặc của ta.
Đường lối đánh giặc đúng đắn của nhà Trần.
BÀI TẬP
1/ Việc ba lần sứ giả Mông Cổ bị bắt gia vào ngục thể hiện thái độ gì của vua Trần?
A. Không muốn giao hảo với Mông Cổ
B. Kiên quyết chống quân xâm lược.
C. Muốn chứng tỏ quyền lực.
D. Muốn ra oai, thị uy.
DẶN DÒ
Học I/ bài 14
Làm bài tập
Chuẩn bị II/ bài 14
Sự bành trướng của Mông Cổ
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: LỊCH SỬ 7
GVTH: LÊ THỊ NGỌC PHƯỢNG
11/ 2007
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nhà Trần đã xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào?
2/ Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế?
Bài 14
I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
1/ Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến MôngCổ được thành lập.
Năm 1257, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi đánh thẳng lên phía nam, phối hợp với cánh quân từ phía bắc xuống để thực hiện kế hoạch "gọng kìm" nhằm tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.
2/ Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.
a. Chuẩn bị
- Nhà Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, luyện tập võ nghệ ngày đêm.
b. Diễn biến
- 1/ 1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta.
- Quân giặc theo đường sông Thao tiến đến Bạch Hạc rồi đến vùng Bình Lệ Nguyên thì bị chặn lại.
- Do thế giặc mạnh, vua Trần cho lui quân để bảo toàn lực lượng, thực hiện chủ trương "vườn không nhà trống".
- Giặc kéo vào Thăng Long và lâm vào tình thế khó khăn.
- Nhân cơ hội đó, vua Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
c. Kết quả
- 29/1/1258, quân Mông Cổ rút chạy khỏi Thăng Long.
- Cuộc kháng chiến diễn ra chưa đầy 1 tháng đã kết thúc thắng lợi.
Thảo luận
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Quân ta có sự chuẩn bị chu đáo
Tinh thần quyết tâm đánh giặc của ta.
Đường lối đánh giặc đúng đắn của nhà Trần.
BÀI TẬP
1/ Việc ba lần sứ giả Mông Cổ bị bắt gia vào ngục thể hiện thái độ gì của vua Trần?
A. Không muốn giao hảo với Mông Cổ
B. Kiên quyết chống quân xâm lược.
C. Muốn chứng tỏ quyền lực.
D. Muốn ra oai, thị uy.
DẶN DÒ
Học I/ bài 14
Làm bài tập
Chuẩn bị II/ bài 14
Sự bành trướng của Mông Cổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)