Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thắng |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Hồng đức, ngày 12 tháng 11 năm 2008.
Kiểm tra bài cũ
Hãy lựa chọn những kiến thức đúng về chính sách xây dựng quân đội và phát triển kinh tế của nhà Trần :
1-Quân đội thời Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ .
2-Nhà Trần tuyển dụng quân đội theo chính sách "Ngụ binh ư nông".
3-Quân đội thời Trần được xây dựng chủ yếu dựa vào số lượng đông đảo.
4-Nhà Trần rất quan tâm đến việc bảo vệ biên giới.
5-Nhà Trần rất quan tâm đến phát triển nông nghiệp.
6- Nhà Trần rất quan tâm việc mở rộng lãnh thổ.
7-Nhà Trần đã đặt ra chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều.
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Bài 14 - tiết 23:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Thế kỉ XIII)
I-Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
lịch sử:
Mông cổ
Liên bang Nga
Trung Quốc
Thái
Bình
Dương
Địa Trung Hải
Hắc Hải
Bản đồ: Đế quốc Mông Cổ năm 1206.
Bản đồ: Sự bành trướng của Mông Cổ Thế kỉ XIII
Mông Cổ
Liên Bang Nga
Trung Quốc
Địa Trung Hải
Thái Bình Dương
Hắc Hải
Bài 14 - tiết 23:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Thế kỉ XIII)
I-Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
- Đánh Đại Việt trước, từ Đại Việt đánh lên phía nam Trung Quốc, phối hợp với cánh quân từ phía bắc xuống tạo thành thế “gọng kìm” diệt Nam Tống, xâm lược Đại Việt.
Bài 14 - tiết 23:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Thế kỉ XIII)
I-Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ.
a. Nhà Trần chuẩn bị :
- Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm tập luyện.
b. Diễn biến:
THĂNG LONG
Bài 14 - tiết 23:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
I-Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ.
a. Nhà Trần chuẩn bị :
- Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm tập luyện.
b. Diễn biến:
Nhà Trần
-Vua Trần cho quân rút lui từ Thăng Long về Thiên Mạc(Duy Tiên-Hà Nam) để bảo toàn lực lượng.
Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”
Nhân dân chống trả quyết liệt.
Mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu(Hàng Than- Hà Nội)
Quân Mông Cổ
-Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân tiến vào nước ta, theo Đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc.
(Việt Trì-Phú Thọ)rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên(VĩnhPhúc) .
Chúng kéo quân vào Thăng Long tàn phá kinh thành.
Lực lượng tiêu hao dần.
Bài 14 - tiết 23:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
I-Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ.
a. Nhà Trần chuẩn bị :
- Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm tập luyện.
b. Diễn biến:
c. Kết qủa:
Ngày 29/1/1258 quân Mông Cổ thua trận.
Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
- Nêu cao tinh thần đấu tranh chống giặc của nhân dân ta.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân trong những cuộc kháng chiến tiếp theo.
d. Ý nghĩa:
? Cách đánh của nhà Trần có gì khác so với cách đánh của Lí Thường kiệt trước đây?
Chủ động rút lui khi thế giặc đang mạnh, làm "vườn không nhà trống", đợi thời cơ phản công.
- Chủ động tấn công để làm suy yếu sức mạnh của giặc trước khi chúng vào nước ta. Sau đó làm phòng tuyến kiên cố để chặn giặc.
- Chủ động " giảng hoà" để kết thúc chiến tranh.
THẢO LUẬN
- Nhà Trần luôn chăm lo bồi dưỡng sức dân, phát triển kinh tế, xây dựng quân đội mạnh.
- Chuẩn bị kháng chiến chu đáo: Cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm tập luyện võ nghệ.
- Có nghệ thuật đánh giặc thông minh, sáng tạo, biết chớp thời cơ giành thắng lợi .
- Tinh thần đoàn kết, quyết chiến của cả dân tộc.
- Sự lãnh đạo tài giỏi của vua Trần và các tướng lĩnh.
e. Nguyên nhân thắng lợi:
Chọn một phương án trả lời đúng nhất
* Bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống chống quân Mông Cổ lần một là:
A. Cần tập trung mọi lực lượng để đánh giặc ngay khi chúng
mới tiến vào nước ta.
B. Khi giặc mạnh ta không dốc ngay toàn bộ lực lượng để
đối phó mà cần nhử đánh lâu dài. Khi chúng gặp khó khăn
mới phản công lại .
C. Khi quân giặc tiến vào ta chỉ cần rút lui để bảo toàn lực
lượng , không cần phải đánh. Quân giặc khi gặp khó khăn
sẽ tự động lui quân.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
S
Đ
S
S
g. Bài học kinh nghiệm:
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Tập trình by diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
- Sưu tầm các câu truyện về cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Đọc trước phần II; Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
Lm BT1- Trang 19, Sỏch bi t?p L?ch s?.
Thực hiện tháng 11 nam 2008.
Kiểm tra bài cũ
Hãy lựa chọn những kiến thức đúng về chính sách xây dựng quân đội và phát triển kinh tế của nhà Trần :
1-Quân đội thời Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ .
2-Nhà Trần tuyển dụng quân đội theo chính sách "Ngụ binh ư nông".
3-Quân đội thời Trần được xây dựng chủ yếu dựa vào số lượng đông đảo.
4-Nhà Trần rất quan tâm đến việc bảo vệ biên giới.
5-Nhà Trần rất quan tâm đến phát triển nông nghiệp.
6- Nhà Trần rất quan tâm việc mở rộng lãnh thổ.
7-Nhà Trần đã đặt ra chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều.
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Bài 14 - tiết 23:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Thế kỉ XIII)
I-Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
lịch sử:
Mông cổ
Liên bang Nga
Trung Quốc
Thái
Bình
Dương
Địa Trung Hải
Hắc Hải
Bản đồ: Đế quốc Mông Cổ năm 1206.
Bản đồ: Sự bành trướng của Mông Cổ Thế kỉ XIII
Mông Cổ
Liên Bang Nga
Trung Quốc
Địa Trung Hải
Thái Bình Dương
Hắc Hải
Bài 14 - tiết 23:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Thế kỉ XIII)
I-Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
- Đánh Đại Việt trước, từ Đại Việt đánh lên phía nam Trung Quốc, phối hợp với cánh quân từ phía bắc xuống tạo thành thế “gọng kìm” diệt Nam Tống, xâm lược Đại Việt.
Bài 14 - tiết 23:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Thế kỉ XIII)
I-Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ.
a. Nhà Trần chuẩn bị :
- Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm tập luyện.
b. Diễn biến:
THĂNG LONG
Bài 14 - tiết 23:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
I-Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ.
a. Nhà Trần chuẩn bị :
- Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm tập luyện.
b. Diễn biến:
Nhà Trần
-Vua Trần cho quân rút lui từ Thăng Long về Thiên Mạc(Duy Tiên-Hà Nam) để bảo toàn lực lượng.
Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”
Nhân dân chống trả quyết liệt.
Mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu(Hàng Than- Hà Nội)
Quân Mông Cổ
-Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân tiến vào nước ta, theo Đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc.
(Việt Trì-Phú Thọ)rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên(VĩnhPhúc) .
Chúng kéo quân vào Thăng Long tàn phá kinh thành.
Lực lượng tiêu hao dần.
Bài 14 - tiết 23:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
I-Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ.
a. Nhà Trần chuẩn bị :
- Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm tập luyện.
b. Diễn biến:
c. Kết qủa:
Ngày 29/1/1258 quân Mông Cổ thua trận.
Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
- Nêu cao tinh thần đấu tranh chống giặc của nhân dân ta.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân trong những cuộc kháng chiến tiếp theo.
d. Ý nghĩa:
? Cách đánh của nhà Trần có gì khác so với cách đánh của Lí Thường kiệt trước đây?
Chủ động rút lui khi thế giặc đang mạnh, làm "vườn không nhà trống", đợi thời cơ phản công.
- Chủ động tấn công để làm suy yếu sức mạnh của giặc trước khi chúng vào nước ta. Sau đó làm phòng tuyến kiên cố để chặn giặc.
- Chủ động " giảng hoà" để kết thúc chiến tranh.
THẢO LUẬN
- Nhà Trần luôn chăm lo bồi dưỡng sức dân, phát triển kinh tế, xây dựng quân đội mạnh.
- Chuẩn bị kháng chiến chu đáo: Cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm tập luyện võ nghệ.
- Có nghệ thuật đánh giặc thông minh, sáng tạo, biết chớp thời cơ giành thắng lợi .
- Tinh thần đoàn kết, quyết chiến của cả dân tộc.
- Sự lãnh đạo tài giỏi của vua Trần và các tướng lĩnh.
e. Nguyên nhân thắng lợi:
Chọn một phương án trả lời đúng nhất
* Bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống chống quân Mông Cổ lần một là:
A. Cần tập trung mọi lực lượng để đánh giặc ngay khi chúng
mới tiến vào nước ta.
B. Khi giặc mạnh ta không dốc ngay toàn bộ lực lượng để
đối phó mà cần nhử đánh lâu dài. Khi chúng gặp khó khăn
mới phản công lại .
C. Khi quân giặc tiến vào ta chỉ cần rút lui để bảo toàn lực
lượng , không cần phải đánh. Quân giặc khi gặp khó khăn
sẽ tự động lui quân.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
S
Đ
S
S
g. Bài học kinh nghiệm:
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Tập trình by diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
- Sưu tầm các câu truyện về cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Đọc trước phần II; Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
Lm BT1- Trang 19, Sỏch bi t?p L?ch s?.
Thực hiện tháng 11 nam 2008.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)