Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Anh |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bi 14: Ba l?n kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ( TK XIII )
lll. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược nguyên (1287-1288)
1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
a. Chuẩn bị của địch
- Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản
- Tập trung tướng giỏi
- 30 vạn quân,600 chiến thuyền và 17 vạn Thạch Lương.
b. Chuẩn bị của ta
- Khẩn trương chuẩn bị đánh giặc
- Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
c. Diễn biến
- Tháng 12-1287, quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta theo hai đường thuỷ, bộ.
- Đầu năm 1288, Thoát Hoan xây dựng căn cứ ở Vạn Kiếp.
Lược đồ kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
a. Hoàn cảnh:
- Vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
b. Diễn biến.
-Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đồn đánh đoàn thuyền lương của địch.
-Khi đoàn thuyền lương qua Vân Đồn, quân địch bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đánh ra dữ dội.
C. Kết quả
- Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.
3. Chiến thắng Bạch Đằng
a. Hoàn cảnh
* Địch: -Thoát Hoan cho quân chiếm Thăng Long
- Trong tình thế bị động, giặc rút về nước
* Ta: - Mở cuộc phản công và bố trí mai phục trên sông Bạch Đằng.
b. Diễn biến.
-Ngày 9-4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi có kị binh hộ tống rút về theo sông Bạch Đằng, bấy giờ nước triều dâng cao che lấp các cọc trên sông, một số thuyền nhẹ của quân dân nhà Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, giặc cho quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục. Đợi ®Õn lúc nước triều xuống,từ hai bờ, quân ta đổ ra đánh phá, giặc bị đánh bất ngờ hốt hoảng tranh nhau tháo chạy, nhiều thuyền bị vỡ và bị đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè nứa xuôi nhanh theo nước triÒu đang xuống, lao vào giặc.
c. Kết quả.
- 30 vạn quân Nguyên bị ta tiêu diệt.
- Ô Mã Nhi bị bắt sống.
- Kháng chiến hoàn toàn thắng lợi
c. ý nghĩa.
- Đập tan ý đồ xâm chiếm Đại Việt của đế chế Nguyên.
- Kế hoạch bành trướng xuống các nước phía Nam Trung Quốc bị phá tan.
Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Trận Bạch Đằng lịch sử
Sông Chanh-nơi diễn ra trận Bạch Đằng lịch sử
Câu hỏi và bài tập
*Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2?
-Giống:
Tránh thế giặc mạnh, chủ động vừa cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
Thực hiện Vườn không nhà trống để gây khó khăn cho giặc.
Chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
-Khác:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để chúng rơi vào thế bị động.
Chủ trương bố trí trận địa trên bãi cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc.
lll. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược nguyên (1287-1288)
1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
a. Chuẩn bị của địch
- Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản
- Tập trung tướng giỏi
- 30 vạn quân,600 chiến thuyền và 17 vạn Thạch Lương.
b. Chuẩn bị của ta
- Khẩn trương chuẩn bị đánh giặc
- Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
c. Diễn biến
- Tháng 12-1287, quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta theo hai đường thuỷ, bộ.
- Đầu năm 1288, Thoát Hoan xây dựng căn cứ ở Vạn Kiếp.
Lược đồ kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
a. Hoàn cảnh:
- Vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
b. Diễn biến.
-Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đồn đánh đoàn thuyền lương của địch.
-Khi đoàn thuyền lương qua Vân Đồn, quân địch bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đánh ra dữ dội.
C. Kết quả
- Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.
3. Chiến thắng Bạch Đằng
a. Hoàn cảnh
* Địch: -Thoát Hoan cho quân chiếm Thăng Long
- Trong tình thế bị động, giặc rút về nước
* Ta: - Mở cuộc phản công và bố trí mai phục trên sông Bạch Đằng.
b. Diễn biến.
-Ngày 9-4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi có kị binh hộ tống rút về theo sông Bạch Đằng, bấy giờ nước triều dâng cao che lấp các cọc trên sông, một số thuyền nhẹ của quân dân nhà Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, giặc cho quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục. Đợi ®Õn lúc nước triều xuống,từ hai bờ, quân ta đổ ra đánh phá, giặc bị đánh bất ngờ hốt hoảng tranh nhau tháo chạy, nhiều thuyền bị vỡ và bị đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè nứa xuôi nhanh theo nước triÒu đang xuống, lao vào giặc.
c. Kết quả.
- 30 vạn quân Nguyên bị ta tiêu diệt.
- Ô Mã Nhi bị bắt sống.
- Kháng chiến hoàn toàn thắng lợi
c. ý nghĩa.
- Đập tan ý đồ xâm chiếm Đại Việt của đế chế Nguyên.
- Kế hoạch bành trướng xuống các nước phía Nam Trung Quốc bị phá tan.
Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Trận Bạch Đằng lịch sử
Sông Chanh-nơi diễn ra trận Bạch Đằng lịch sử
Câu hỏi và bài tập
*Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2?
-Giống:
Tránh thế giặc mạnh, chủ động vừa cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
Thực hiện Vườn không nhà trống để gây khó khăn cho giặc.
Chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
-Khác:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để chúng rơi vào thế bị động.
Chủ trương bố trí trận địa trên bãi cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)