Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Chia sẻ bởi Ngô Thanh Tuấn | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CÁC EM HỌC SINH
Giáo Viên : Nguyễn Thị Kim Yến
Đơn Vị : THCS Ngũ Hiệp
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY-CÔ

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ?
Trả lời :
- Tháng 01/1258 quân Mông cổ xâm luợc nước ta.
- Nhà Trần cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Nhân dân Thăng Long thực hiện “Vườn không nhà trống”.
- Quân giặc gặp nhiều khó khăn.
- Ta mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu.
- Kết quả : Thắng lợi hoàn toàn.
Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN
(Thế Kỉ XIII)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285):
1. Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của Nhà Nguyên:
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến:
1. Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của Nhà Nguyên:
Chân dung
Hốt Tất Liệt
Hình minh hoạ: Lược đồ quân Nguyên xâm lược
Cham-pa làm bàn đạp tấn công Nam Đại Việt
CHAM - PA
CHÚ GIẢI

Quân Nguyên
tiến đánh
Quân Cham-pa
phản công
Quân Nguyên rút
vế cố thủ phía
bắc Cham-pa
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
Câu hỏi thảo luận :
Câu 1 : Trước nguy cơ bị xâm lược Nhà Trần đã có những chuẩn bị gì về chính trị, quân sự ? (Nhóm 1, 2)
Câu 2 : Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân thời Trần ? (Nhóm 3, 4)
Câu hỏi thảo luận :
Câu 1 : Trước nguy cơ bị xâm lược, Nhà Trần đã có những chuẩn bị gì về chính trị, quân sự ? (Nhóm 1, 2)
Trả lời :
 Quân sự :
- Triệu tập hội nghị Vương hầu quan lại ở Bình Than.
- Tổ chức tập trận và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
- Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
- Chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu.
 Chính trị :
Năm 1285 mở Hội nghị Diên Hồng.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
a) Quân sự :
- Triệu tập hội nghị Vương hầu quan lại ở Bình Than.
- Tổ chức tập trận và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
- Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
- Chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu.
b) Chính trị :
Năm 1285 mở Hội nghị Diên Hồng.

" Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối. Ruột đau như cắt".
Câu hỏi thảo luận :
Trả lời :
- Trần Quốc Toản căm thù giặc bóp nát quả cam mà không hay.
- Quân sĩ thích lên cánh tay hai chữ “Sát Thát”.
- Trong Hội nghị Diên Hồng các phụ lão đều nói là “Nên đánh”.
Câu 2 : Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân thời Trần ? (Nhóm 3, 4)
Hình 31 - SGK : Lược đồ diễn biến kháng chiến
lần II chống quân Nguyên ( 1285 )
Bảng so sánh về lực lượng và thái độ quân Mông – Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt:
3 vạn
50 vạn
Xâm lược
Xâm lược
trả thù
Hình 31 - SGK : Lược đồ diễn biến kháng chiến
lần II chống quân Nguyên ( 1285 )
Sơ kết bài học :
Trong cuộc kháng chiến lần II chống quân Nguyên xâm lược, quân dân Đại Việt đã gặp nhiều khó khăn, thử thách nhưng với tinh thần đoàn kết và quyết tâm kháng chiến, quân dân Đại Việt đã giành được thắng lợi to lớn, đánh bại 50 vạn quân xâm lược , khiến cho tên tướng giặc cầm đầu phải trốn chạy về nước một cách nhục nhã. Cả hai lần xâm lược – hai lần đều bị thất bại, liệu rằng bọn chúng đã chịu từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta chưa ? Thầy trò chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở tiết học sau.
Hình 31 - SGK : Lược đồ diễn biến kháng chiến
lần II chống quân Nguyên ( 1285 )
Bài tập
Chọn câu trả lời đúng nhất?
Câu 1 : Những chuẩn bị của Nhà Trần trong cuộc kháng chiến
A. Triệu tập Hội nghị Bình Than.
B. Triệu tập Hội nghị Diên Hồng.
C. Duyệt binh, cắt cử chỉ huy.
D. Cả A, B, C đúng.
Hoan hô bạn đúng rồi !
Rất tiếc bạn sai rồi !
Bài tập :
Điền từ thích hợp vào chỗ trống ?
Câu 1 : ……………………..căm thù giặc đến nỗi bóp nát quả cam mà không hay
Câu 2 : Quân sĩ thích lên cánh tay hai chữ ……………………
Trần Quốc Toản
Sát Thát
Hướng dẫn về nhà :
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Xem trước phần III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288) và trả lời các câu hỏi sau :
 Nêu một số dẫn chứng về việc Nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần III ?
Tường thuật diễn biến trận Vân Đồn ?
 Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 ?
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thanh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)