Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Chia sẻ bởi Trần Thị Hoài | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (4 tiết)

Tiết 24: I./ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
Tiết 25: II./ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)
Tiết 26: III./ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288)
Tiết 27: IV./ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.


BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (4 tiết)

Tiết 24: I./ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258):

1) Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2) Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.
Lược đồ: Đế quốc Mông Cổ TK XIII
? Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về phạm vi lãnh thổ của đế quốc Mông Cổ năm 1200 so với phạm vi đế quốc Hồi giáo và đế quốc Đường năm 700 ?
Lược đồ: Đế quốc Mông Cổ TK XIII
Đến TK XIII, đế quốc phong kiến Mông Cổ đã được hình thành và trở thành đế quốc mạnh nhất và có phạm vi lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới. Nhà nước Mông Cổ nằm trong khu vực trung vĩ độ của Bắc bán cầu, và vào khoảng giữa của đại lục châu Á. Đại bộ phận cư dân là các bộ lạc chăn nuôi và du mục; sống trên những vùng thảo nguyên rộng lớn; họ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu suốt từ mùa xuân đến mùa đông; cho nên chiến đấu trên lưng ngựa làsở trường chủ yếu của họ.
Hình 29: Hình vẽ quân Mông Cổ
Đây là hình ảnh chụp lại bức tranh trong bản thảo Tập sử biên niên của Ra-sít-U-đin, một sử gia Ba Tư chuyên nghiên cứu và viết về lịch sử người Mông Cổ.
Hình 29: Hình vẽ quân Mông Cổ
Nhìn vào bức tranh ta thấy có hai phần tranh và ba đoạn chữ giải thích các hình vẽ, nhằm giới thiệu sức mạnh, tổ chức quân đội, trang bị vũ khí, chiến thuật và cách đánh của người Mông Cổ.
Hình 29: Hình vẽ quân Mông Cổ
Hình trên cùng, giới thiệu đội quân xâm lược Mông Cổ chiến đấu trên lưng ngựa với vũ khí chủ yếu là ngọn giáo và cung tên. Trên các vũ khí, binh sĩ Mông Cổ buộc những giải vải với nhiều màu sắc, phất phới bay trong gió, thể hiện các chiến binh đang xông pha trận mạc.
Hình 29: Hình vẽ quân Mông Cổ
Hình dưới thể hiện chiến thuật, cách đánh và sức mạnh của kị binh Mông Cổ.
Hình 29: Hình vẽ quân Mông Cổ

HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP:
? Quân Mông Cổ chủ yếu là lực lượng nào ?
? Em có nhận xét gì về quân đội Mông Cổ ?
" .Về đánh trận, họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi không tiến quân . trăm quân kị quay vòng có thể bọc được vạn người, nghìn quân kị tản ra, có thể dài đến trăm dặm . địch phân tất phân, địch hợp tất hợp, cho nên kị đội là ưu thế của họ, hoặc xa hoặc gần, hoặc nhiều hoặc ít, hoặc tụ hoặc tán, hoặc hiện hoặc ẩn, đến như trên trời rơi xuống, đi như chớp giật".
* Biên niên sử của tu viện thành Pan-ta-lê-on ở Cô-lôn viết: "Nỗi sợ hãi ghê gớm trước quân dã man (Mông - Nguyên) lan tận các nước xa xôi, không những ở Pháp mà ở Bu?c-gông và Tây Ban Nha, là những nơi từ trước tới nay chưa hề biết đến cái tên Tác-ta".
* Nhà thơ A�c-mê-ni (1210 - 1290) viết: ".không còn một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Tác-ta giày xéo".




HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP:
? Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?

=> TRẢ LỜI: Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt để biến Đại Việt thành căn cứ tấn công nước Nam Tống - thực hiện kế hoạch "gọng kìm".


HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP:
? Em hiểu thế nào là kế hoạch "gọng kìm" ?

=> TRẢ LỜI:
. quân Mông Cổ kéo vào Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía Bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.


HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP:
? Vua Trần đã hành động thế nào khi sứ giả Mông Cổ đưa thư đe dọa và dụ hàng ?
? Hành động đó thể hiện thái độ gì của vua tôi nhà Trần ?

=> TRẢ LỜI:
- Vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.
- . thể hiện thái độ kiên quyết của vua tôi nhà Trần và nhân dân ta luôn sẵn sàn chiến đấu chống quân xâm lược.
HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP:
? Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến như thế nào ?
=> TRẢ LỜI:
- Sắm sửa vũ khí.
- Quân đội ngày đêm luyện tập.
- Tổ chức phòng tuyến chống giặc.

" . Mùa thu, tháng 8 (năm 1257), chủ trại Quy Hóa là Hà Khuất sai người chạy trạm tâu (Vua) là có sứ nhà Nguyên sang.
Tháng 9, xuống chiếu, lệnh tả hữu tướng quân đem quân thủy - bộ ra ngăn giữ biên giới, theo sự tiết chế của Quốc Tuấn.
Mùa đông, tháng 11, lệnh truyền cả nước sắm sửa vũ khí".".
(Dẫn theo Đại Việt sử kí toàn thư, Tập II, NXB Khoa học xã hội).
HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP:
? Tháng 01/1258, sự kiện gì xảy ra ?
TRẢ LỜI: Tháng 01/1258, 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta theo dọc đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên, nhưng bị chặn lại -> sau đó tiến vào Thăng Long.
HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP:
? Trước thế giặc mạnh, vua Trần đã quyết định làm gì ? Em có nhận xét gì về quyết định đó ?
? Nhân dân Thăng Long đã làm gì trước khi quân Mông Cổ tiến vào kinh thành ? Theo em, những việc làm này có tác dụng như thế nào ?
TRẢ LỜI: Quân ta tạm rút lui, thực hiện kế hoạch "Vuờn không nhà trống" -> đẩy quân Mông Cổ lâm vào tình thế khó khăn.
HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP:
? Em hiểu thế nào về câu nói: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" của Thái sư Trần Thủ Độ ?
TRẢ LỜI: . khẳng định tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta.



HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP:
? Nắm được thời cơ, quân ta mở cuộc phản công lớn ở đâu và giành thắng lợi ntn ?
=> TRẢ LỜI:
- Ta phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
- Ngày 29/01/1258, quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long đến Quy Hóa bị Hà Bổng chặn đánh, số còn lại rút về nước.
- Kết quả: chưa đầy 01 tháng đã kết thúc thắng lợi.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC:

NHÓM 1, 2:
BÌNH LỆ NGUYÊN
PHÙ LỖ
ĐÔNG BỘ ĐẦU
THIÊN MẠC
a) Hãy điền các địa danh: BÌNH LỆ NGUYÊN; PHÙ LỖ; THIÊN MẠC; ĐÔNG BỘ ĐẦU vào chỗ (.) trên lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ (1258) cho đúng.
b) Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại ?

CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
NHÓM 1, 2:
a) Hãy điền các địa danh: BÌNH LỆ NGUYÊN; PHÙ LỖ; THIÊN MẠC; ĐÔNG BỘ ĐẦU vào chỗ (.) trên lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ (1258) cho đúng.

b) Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại ?
=> TRẢ LỜI: có 03 nguyên nhân cơ bản:
- Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần .
- Tinh thần đoàn kết chống giặc giữa nước.
- Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo (biết rút lui khi thế giặc mạnh đề bảo toàn lực lượng; thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống" để đẩy quân giặc lâm vào tình thế khó khăn, lúng túng vì thiếu lương thực trầm trọng; biết chớp thời cơ khi kẻ thù rơi vào tình thế bị động, rồi bất ngờ tổng phản công quyết liệt đánh bật quân xâm lược ra khỏi bờ cõi - đó là kế "lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều").
CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
NHÓM 3, 4:
? Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất ?
=> TRẢ LỜI:
- Ba lần sứ giả Mông Cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lênh bắt giam vào ngục.
- Tháng 8/1257, chủ trại Quy Hóa là Hà Khuất cho người chạy trạm tâu Vua là có sứ nhà Nguyên sang.
- Nhà Trần ra lệnh cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày dêm luyện tập võ nghệ.
- Nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện chủ trương: "vườn không nhà trống".
- Khi vua Trần hỏi ý kiến, Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo".
- .
CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
NHÓM 5, 6:
Hãy tóm tắt nội dung và trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258) trên lược đồ.
BÌNH LỆ NGUYÊN
PHÙ LỖ
ĐÔNG BỘ ĐẦU
THIÊN MẠC

CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
NHÓM 5, 6:
* Nội dung tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258):
- Tháng 01/1258, 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta theo dọc đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên - tại đây vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy trận đánh.
- Quân ta tạm rút lui về Thiên Mạc, nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương "Vuờn không nhà trống" -> đẩy quân Mông Cổ lâm vào tình thế khó khăn.
- Ta phản công lớn ở Đông Bộ Đầu -> ngày 29/01/1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút khỏi Thăng Long.
- Trên đường rút chạy, bị quân đội nhà Trần truy kích -> đến Quy Hóa bị Hà Bổng chặn đánh -> giặc hốt hoảng tháo chạy về nước.
=> Kết quả: chưa đầy 01 tháng đã kết thúc thắng lợi.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ HÀNG DỌC

1
2
4
3
6
5
11
8
7
10
9
G
T

B
Ô
N
G

T
Ì
Y
V
Đ
T
H
Á
I
T

N
R
Ư

H
K
N
Ô
N
G
N
H
À
T
L
Ư
Ơ
N
P

H
G
A
H
T
I
I
A
M
O
À
V
G
N
K
Ì
N
B
G

C
M
G
U

Đ

N

B
À
I
H
N
H
G
L
U
G
N

N
Ê
Y

Đ

H
T
N
N
H
G
N

C

M
Ê
I
N
K
I
B
T
R
Ê
N
Q
U
Y

K

B
Ê
N
B
G

12
12
T
R

N
T
H
T
A
I
T
T
Ô
N
G

CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ:
* Học kĩ nội dung bài vừa học.
* Chuẩn bị nội dung bài mới: Phần II/SGK (tr. 58 -> 61);
cụ thể:
- Làm bài tập 2 sách tập bản đồ - tranh ảnh BTLS 7/ trang 20, 21.
- Vì sao đến năm 1285, ta không không gọi là chống quân xâm lược Mông Cổ mà gọi là chống quân xâm lược Nguyên ?
- Quân Nguyên xâm lược Champa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? Vì sao đánh Cham-pa trước ?
- Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lần thứ II chống quân xâm lược Nguyên ?
- Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm chống giặc của quân dân thời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1285) ?
- Tóm tắt nội dung và tập trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ II chống quân xâm lược Nguyên trên lược đồ.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)