Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 29/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Ngành giáo dục Văn Giang
Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2008
Môn Sử
hội giảng huyện
năm học 2009 - 2010
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Đơn vị: Trường THCS Mễ Sở
Nhiệt liệt chào mừng các
thầy cô về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
Sau khi lên ngôi thay nhà Lý, nhà Trần đã xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào?
Bài 14
Ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông - Nguyên ( thế kỷ XIII)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất
chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
1.Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
? Dựa vào hình quan sát em có nhận xét gì về lãnh thổ của đế quốc Mông Cổ?
Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu km2)
Dân số: gần 50% dân số thế giới
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Mông Cổ
Đặc điểm:
- Đây là một quốc gia rộng lớn.
1.Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
Đội quân rất hùng mạnh và hiếu chiến
(giỏi kị binh)
? Luôn tiến hành xâm lược các nước khác để mở rộng phạm vi.
? Theo dõi vào bức tranh em có nhận xét gì về quân Mông Cổ ?
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu.Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” nhà thơ Ác mê ni (1210- 1290)
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
? Nhìn sơ đồ và cho biết tại sao quân Mông Cổ lại tiến hành xâm lược Đại Việt?
* Âm mưu:
Trung Quốc
Liên Bang Nga
Châu Âu
Mông Cổ
Đại Việt
Chiếm đóng để thiết lập ách đô hộ đối với Đại Việt.
Dùng Đại Việt làm bàn đạp ? tấn công Nam Tống.
* Kế hoạch:
Cho sứ giả đưa thư doạ, dụ hàng vua Trần.
?bắt trói sứ giả.
- Sai Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3vạn quân , tràn vào nước ta.
? Kế hoạch xâm lược Đại Việt được vua Mông Cổ tiến hành như thế nào?
* Âm mưu:
*Chuẩn bị:
Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí.
Các đội dân binh được thành lập và luyện tập.
? Đứng trước tình hình đó vua tôi nhà Trần đã chuẩn bị cho cuộc kháng chiến như thế nào?
*Diễn biến:
2.Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành
kháng chiến chống quân Mông Cổ .
Quy Hoá (lào Cai)
Bạch Hạc (Phú Thọ)
Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc)
Phù Lỗ
Đông Bộ Đầu (Hàng Than-HN)
Thiên Mạc (Hà Nam)
Thăng Long
S. Đà
S. Nhị
S. Chảy
S. Cà Lồ
S. Cầu
1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân tiến vào nước ta:
+ Chúng theo đường sông Thao ? Bạch Hạc
+ Chúng tiến vào Bình Lệ Nguyên
Quân ta lập phòng tuyến ở Bình Lệ Nguyên ? một trận đánh quyết liệt nổ ra.
Ta ? Thiên Mạc để bảo toàn lực lượng.
Phòng tuyến quân ta.
Quân ta tiến công.
Quân ta rút lui.
Quân địch tiến công.
Quân địch rút lui.
Quy Hoá (lào Cai)
Bạch Hạc (Phú Thọ)
Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc)
Phù Lỗ
Đông Bộ Đầu (Hàng Than-HN)
Thiên Mạc (Hà Nam)
Thăng Long
S. Đà
S. Nhị
S. Chảy
S. Cà Lồ
S. Cầu
- Nhân dân thực hiện kế hoạch "Vườn không nhà trống" ở Thăng Long.
- Giặc ? Thăng Long, tàn phá kinh thành.
Thiếu lương thực, cướp bóc ? bị đánh đuổi.
- Ta mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu (Hà Nội).
- 29/1/1258 quân Mông Cổ rút khỏi thành Thăng Long.
- Bị đội quân của Hà Bổng tập kích.
Quy Hoá (lào Cai)
Bạch Hạc (Phú Thọ)
Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc)
Đông Bộ Đầu (Hàng Than-HN)
Thiên Mạc (Hà Nam)
Thăng Long
S. Đà
S. Nhị
S. Chảy
S. Cà Lồ
S. Cầu
2.Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành
kháng chiến chống quân Mông Cổ .
* Kết quả:
- Địch: thất bại
- Ta: chiến thắng
- 1- 1258 : 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta sông Thao
- Rút lui về vùng Thiên Mạc, Thăng Long thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống “
- 29-1-1258, quân Mông Cổ thua trận rời khỏi Thăng Long rút chạy về nước
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Thăng Long gặp nhiều khó khăn
-Mở cuộc phản công Đông Bộ Đầu
Phù Lỗ
Thảo luận nhóm :Nhóm 1
Em có nhận xét gì câu nói của Trần Thủ Độ , căn cứ vào đâu mà ông lại nói như vậy , liệu ông có chủ quan không ?
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà bị ta đánh bại , bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông lần thứ nhất
Nhóm 2
Câu nói thể hiện niềm tin chắc chắn
sẽ giành chiến thắng .Ông căn cứ vào
tình hình thực tế ,quân giặc khi vào
Thăng Long ,một kinh thành trống rỗng
chắc chắn chúng sẽ gặp khó khăn về
lương thực ,đó là thời cơ cho ta tiến công và giành thắng lợi
+ Do sức mạnh đoàn kết ,người chỉ huy biết sử dụng cách đánh thông minh ,chớp thời cơ
+Bài học : khi thế giặc mạnh ta không dốc ngay lực lượng đối phó mà khôn khéo dùng lực lượng nhử địch vào sâu trận địa. Khi chúng gặp khó khăn ta mới phản công . Đó là kế sách “ lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh “
Bài tập
Thái độ kiên quyết chống giặc của nhà Trần
( hãy chọn Đúng,Sai )
a. Bắt giam sứ giặc Mông Cổ .
b. Ban lệnh chuẩn bị kháng chiến .
c. Sắm sửa vũ khí , luyện tập võ nghệ
d. Thực hiện “ vườn không nhà trống” để đánh giăc .
đ. Đưa quân sang đất Tống tấn công quân Mông Cổ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập
2.Mục đích việc“ thực hiện vườn không nhà trống”
của vua tôi nhà Trần ( chọn ý đúng và giải thích )
Vì sợ giặc Mông Cổ , không dám đánh mà rút chạy .
Làm cho giặc thiếu chỗ dựa , không có lương ăn , chết dần chết mòn. Lúc đó ta mở cuộc phản công .
b
Đánh giá và bài tập về nhà
+ Đánh giá
+ Bài tập về nhà :- Tập trình bày diễn biến trên lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ .
- Đọc trước phần hai để thấy cuộc kháng chiến lần thứ hai diễn ra như thế nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)