Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Thảo |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT TIẾT HỌC TỐT
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
BÀI 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
* Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào lược đồ em hãy tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
LƯỢC ĐỒ
CUỘC KHÁNG CHIẾN
LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Nguyên nhân:
- Để trả thù rửa nhục
- Quyết tâm bành trướng phương Nam
Tiết 26
? Nhà Nguyên đã chuẩn bị cho việc xâm lược Đại Việt lần thứ ba như thế nào ?
Hơn 30 vạn quân bộ
Hàng trăm chiến thuyền
và một đoàn thuyền lương
Thảo luận nhóm (đôi bạn):
Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của nhà Nguyên trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ ba?
Đáp án:
Tăng cường thêm một đạo quân thuỷ
Tăng cường hàng chục vạn thạch lương thực
Thể hiện sự chủ động quyết tâm chiếm bằng được Đại Việt.
Chuẩn bị rất công phu kỹ lưỡng nên ta gặp nhiều khó khăn thử thách.
Nhà Nguyên đã tiến hành xâm lược nước ta lần thứ ba như thế nào ?
(Ái Lỗ)
Thoát Hoan
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
Nguyên nhân:
b. Sự xâm lược của nhà Nguyên:
Quân thuỷ
Quân bộ
12/1287
Trương Văn Hổ
Ô Mã Nhi
Vạn
Kiếp
Lạng Sơn
S.Bạch Đằng
c. Sự chuẩn bị của nhà Trần:
- Khẩn trương chuẩn bị đánh giặc
- Bố trí lực lượng phòng thủ
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
- Ô Mã Nhi tiến quân về Vạn Kiếp
- Trần Khánh Dư bố trí trận địa Vân Đồn
* Kết quả: Đánh tan đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Thảo luận nhóm (1 bàn/nhóm):
? Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa to lớn đặc biệt quan trọng như thế nào đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến lần thứ ba ?
Đáp án:
Làm cho giặc lâm vào thế bị động không thể khắc phục được.
Tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công
Quân dân ta phấn khởi hăng hái chiến đấu hơn nữa.
Giúp Trần Hưng Đạo xác định kế hoạch phản công tiêu diệt địch
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
- Ô Mã Nhi tiến quân về Vạn Kiếp
- Trần Khánh Dư bố trí trận địa Vân Đồn
* Kết quả: Đánh tan đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
* Ý nghĩa:
- Làm cho giặc lâm vào thế bị động.
- Tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công.
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
- Cuối tháng 01/1288, quân Nguyên tiến vào Thăng Long -> Lâm vào thế nguy khốn, tuyệt vọng, phải rút lui
- Nhà Trần
Quyết định phản công
Xây dựng trận địa Bạch Đằng
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Vì sao Trần Hưng Đạo lại chọn Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến chiến lược ?
Di tích cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
- Tháng 4/1288, thuỷ binh của giặc rút chạy theo sông Bạch Đằng lọt vào trận địa mai phục của ta.
* Kết quả: Toàn bộ thuỷ binh của giặc bị ta tiêu diệt.
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng:
- Là một trong những chiến công lừng lẫy nhất trong lịch sử dân tộc.
- Góp phần quan trọng nhất vào việc đè bẹp hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông Nguyên.
Bạch Đằng một cõi chiến tràng
Xương bay trắng đất, máu màng đỏ sông
Thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm):
? Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai và thứ ba có gì giống và khác nhau?
Đáp án:
Giống nhau: - Toàn dân đoàn kết tham gia kháng chiến thực hiện chiến lược vườn không nhà trống
Tổ chức rút lui chiến lược tránh thế mạnh của giặc, bảo toàn lực lượng chờ thời cơ để phản công.
Khác nhau:
Cuộc kháng chiến lần thứ hai:
- Không cho giặc phát huy sở trường kỵ binh, đánh lạc hướng chiến lược của kẻ thù.
- Chia cắt giặc mà đánh: tổ chức phản công ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương; cắt đôi lực lượng địch.
Cuộc kháng chiến lần thứ ba:
- Đánh vào hậu cần của giặc làm cho chúng khó khăn bị động.
- Phát huy sức mạnh tự nhiên, sức mạnh con người làm tăng thêm sức mạnh của mình.
- Chọn và bố trí trận địa quyết chiến chiến lược với kẻ thù
Bài tập trắc nghiệm:
Hãy điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống:
Năm ……… diễn ra cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ?
Năm………… diễn ra hội nghị của các vương hầu quí tộc ở …………..……để bàn kế đánh giặc ?
Năm………… diễn ra cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ?
Năm………… diễn ra chiến thắng ……..……….. - Chiến thắng lừng lẫy nhất trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ?
1258
1285
1282
Bình Than
1288
Bạch Đằng
S
Á
O
H
T
T
Â
Y
K
Ế
Á
O
Q
U
N
H
Ồ
T
Y
N
G
2
3
4
5
6
7
1
Câu 1:(11) Tên tác phẩm văn học của Trần Hưng Đạo nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt
1
2
Câu 2:(9)Tên tướng tổng chỉ huy của quân xâm lược Nguyên trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ hai và lần thứ ba
3
4
Câu 3:(12)Tên người anh hùng thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên.
Câu 4:(6) Địa danh nơi Toa Đô bị chém đầu ?
5
6
7
Câu 5:(8) Nơi nhà Trần mở hội nghị củng cố khối đoàn kết toàn dân kháng chiến.
Câu 6: (6) Địa danh nơi quân Mông Cổ bị quân của tù trưởng Hà Bổng chặn đánh.
Câu 7:(12) Tên vị tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai và thứ ba.
N
T
U
Ấ
C
Ố
U
N
Q
N
Ầ
R
T
T
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
H
O
A
H
Ê
I
D
H
Ư
Ớ
N
G
Ĩ
C
Ị
H
T
O
Ả
C
Ố
U
N
Q
N
Ầ
R
T
T
TRẦN HƯNG ĐẠO
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Nguyên nhân:
b. Sự xâm lược của nhà Nguyên:
c. Sự chuẩn bị của nhà Trần:
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
* Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng:
- Là một trong những chiến công lừng lẫy nhất trong lịch sử dân tộc.
- Góp phần quan trọng nhất vào việc đè bẹp hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông Nguyên.
BÀI 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
BÀI 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
* Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào lược đồ em hãy tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
LƯỢC ĐỒ
CUỘC KHÁNG CHIẾN
LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Nguyên nhân:
- Để trả thù rửa nhục
- Quyết tâm bành trướng phương Nam
Tiết 26
? Nhà Nguyên đã chuẩn bị cho việc xâm lược Đại Việt lần thứ ba như thế nào ?
Hơn 30 vạn quân bộ
Hàng trăm chiến thuyền
và một đoàn thuyền lương
Thảo luận nhóm (đôi bạn):
Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của nhà Nguyên trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ ba?
Đáp án:
Tăng cường thêm một đạo quân thuỷ
Tăng cường hàng chục vạn thạch lương thực
Thể hiện sự chủ động quyết tâm chiếm bằng được Đại Việt.
Chuẩn bị rất công phu kỹ lưỡng nên ta gặp nhiều khó khăn thử thách.
Nhà Nguyên đã tiến hành xâm lược nước ta lần thứ ba như thế nào ?
(Ái Lỗ)
Thoát Hoan
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
Nguyên nhân:
b. Sự xâm lược của nhà Nguyên:
Quân thuỷ
Quân bộ
12/1287
Trương Văn Hổ
Ô Mã Nhi
Vạn
Kiếp
Lạng Sơn
S.Bạch Đằng
c. Sự chuẩn bị của nhà Trần:
- Khẩn trương chuẩn bị đánh giặc
- Bố trí lực lượng phòng thủ
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
- Ô Mã Nhi tiến quân về Vạn Kiếp
- Trần Khánh Dư bố trí trận địa Vân Đồn
* Kết quả: Đánh tan đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Thảo luận nhóm (1 bàn/nhóm):
? Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa to lớn đặc biệt quan trọng như thế nào đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến lần thứ ba ?
Đáp án:
Làm cho giặc lâm vào thế bị động không thể khắc phục được.
Tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công
Quân dân ta phấn khởi hăng hái chiến đấu hơn nữa.
Giúp Trần Hưng Đạo xác định kế hoạch phản công tiêu diệt địch
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
- Ô Mã Nhi tiến quân về Vạn Kiếp
- Trần Khánh Dư bố trí trận địa Vân Đồn
* Kết quả: Đánh tan đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
* Ý nghĩa:
- Làm cho giặc lâm vào thế bị động.
- Tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công.
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
- Cuối tháng 01/1288, quân Nguyên tiến vào Thăng Long -> Lâm vào thế nguy khốn, tuyệt vọng, phải rút lui
- Nhà Trần
Quyết định phản công
Xây dựng trận địa Bạch Đằng
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Vì sao Trần Hưng Đạo lại chọn Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến chiến lược ?
Di tích cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
- Tháng 4/1288, thuỷ binh của giặc rút chạy theo sông Bạch Đằng lọt vào trận địa mai phục của ta.
* Kết quả: Toàn bộ thuỷ binh của giặc bị ta tiêu diệt.
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng:
- Là một trong những chiến công lừng lẫy nhất trong lịch sử dân tộc.
- Góp phần quan trọng nhất vào việc đè bẹp hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông Nguyên.
Bạch Đằng một cõi chiến tràng
Xương bay trắng đất, máu màng đỏ sông
Thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm):
? Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai và thứ ba có gì giống và khác nhau?
Đáp án:
Giống nhau: - Toàn dân đoàn kết tham gia kháng chiến thực hiện chiến lược vườn không nhà trống
Tổ chức rút lui chiến lược tránh thế mạnh của giặc, bảo toàn lực lượng chờ thời cơ để phản công.
Khác nhau:
Cuộc kháng chiến lần thứ hai:
- Không cho giặc phát huy sở trường kỵ binh, đánh lạc hướng chiến lược của kẻ thù.
- Chia cắt giặc mà đánh: tổ chức phản công ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương; cắt đôi lực lượng địch.
Cuộc kháng chiến lần thứ ba:
- Đánh vào hậu cần của giặc làm cho chúng khó khăn bị động.
- Phát huy sức mạnh tự nhiên, sức mạnh con người làm tăng thêm sức mạnh của mình.
- Chọn và bố trí trận địa quyết chiến chiến lược với kẻ thù
Bài tập trắc nghiệm:
Hãy điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống:
Năm ……… diễn ra cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ?
Năm………… diễn ra hội nghị của các vương hầu quí tộc ở …………..……để bàn kế đánh giặc ?
Năm………… diễn ra cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ?
Năm………… diễn ra chiến thắng ……..……….. - Chiến thắng lừng lẫy nhất trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ?
1258
1285
1282
Bình Than
1288
Bạch Đằng
S
Á
O
H
T
T
Â
Y
K
Ế
Á
O
Q
U
N
H
Ồ
T
Y
N
G
2
3
4
5
6
7
1
Câu 1:(11) Tên tác phẩm văn học của Trần Hưng Đạo nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt
1
2
Câu 2:(9)Tên tướng tổng chỉ huy của quân xâm lược Nguyên trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ hai và lần thứ ba
3
4
Câu 3:(12)Tên người anh hùng thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên.
Câu 4:(6) Địa danh nơi Toa Đô bị chém đầu ?
5
6
7
Câu 5:(8) Nơi nhà Trần mở hội nghị củng cố khối đoàn kết toàn dân kháng chiến.
Câu 6: (6) Địa danh nơi quân Mông Cổ bị quân của tù trưởng Hà Bổng chặn đánh.
Câu 7:(12) Tên vị tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai và thứ ba.
N
T
U
Ấ
C
Ố
U
N
Q
N
Ầ
R
T
T
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
H
O
A
H
Ê
I
D
H
Ư
Ớ
N
G
Ĩ
C
Ị
H
T
O
Ả
C
Ố
U
N
Q
N
Ầ
R
T
T
TRẦN HƯNG ĐẠO
III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Nguyên nhân:
b. Sự xâm lược của nhà Nguyên:
c. Sự chuẩn bị của nhà Trần:
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
* Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng:
- Là một trong những chiến công lừng lẫy nhất trong lịch sử dân tộc.
- Góp phần quan trọng nhất vào việc đè bẹp hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông Nguyên.
BÀI 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)