Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Phu Quoc |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN MÔNG (THẾ KỶ XIII)
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
Bài 14
Tiết 26
LỊCH SỬ 7
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
- Âm mưu của nhà Nguyên
Quyết tâm xâm lược và thống trị Đại Việt.
- Diễn biến:
Quyết tâm xâm lược, thống trị nước ta của nhà Nguyên được thể hiện như thế nào?
- Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.
- Huy động 30 vạn quân cùng nhiều danh tướng do Thoát Hoan chỉ huy.
- Hàng trăm chiến thuyền.
- Một đoàn thuyền lương.
- Hành động cảnh giác.
Lược đồ kháng chiến chống quân xân lược Mông-Nguyên lần thứ ba 1287-1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
- Âm mưu của nhà Nguyên
Quyết tâm xâm lược và thống trị Đại Việt.
- Diễn biến:
(SGK)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
- Diễn biến:
Lược đồ kháng chiến chống quân xân lược Mông-Nguyên lần thứ ba 1287-1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
- Âm mưu của nhà Nguyên
Quyết tâm xâm lược và thống trị Đại Việt.
- Diễn biến:
(SGK)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
- Diễn biến:
(SGK)
- Ý nghĩa:
Cắt đứt nguồn lương thực, khí giới, phá hỏng ý định đánh lâu dài của giặc.
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
3. Chiến thắng Bạch Đằng
Lược đồ kháng chiến chống quân xân lược Mông-Nguyên lần thứ ba 1287-1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
3. Chiến thắng Bạch Đằng
Tình thế quân Nguyên sau trận Vân Đồn như thế nào?
- Diễn Biến:
Quân Nguyên ở thế bị động, cạn kiệt lương thực, tinh thần hoang mang, tuyệt vọng.
Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
XXX
XXX
Trận chiến Bạch Đằng năm 1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
3. Chiến thắng Bạch Đằng
- Diễn Biến:
- Ý nghĩa:
- Kết quả:
Tiêu diệt toàn bộ cánh quân thủy, giết chết Ô Mã Nhi.
Góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến lần thứ III.
Lược đồ kháng chiến chống quân xân lược Mông-Nguyên lần thứ ba 1287-1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
* Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến lần thứ III
- Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết toàn của toàn dân.
- Có chiến lược đánh giặc phù hợp với thế và lực.
- Nhà Trần có sự chuẩn bị quyết tâm kháng chiến
- Có tướng giỏi
* Ý nghĩa:
- Bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Ngăn chặn cuộc tiến công xâm lược Nhật Bản của Nhà nguyên.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1) Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ III có gì giống lần thứ II?
A. Khi giặc mạnh, ta vừa đánh vừa cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
B. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” làm cho giặc thiếu thốn về lương thực.
C. Khi giặc lâm vào thế cùng, nhanh chóng chớp thời cơ phản công giành thắng lợi.
D. Phục kích tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
E. Bố trí trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng.
2) Chiến thắng nào trong lịch sử của dân tộc ta gắn liền với dòng sông Bạch Đằng?
A. Ngô quyền chống quân xâm lược Nam Hán (938)
B. Lê Hoàn chống quân xâm lược Tống (981)
C. Nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên (1288)
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Em hãy nối nội dung ở cột I với cột II sao cho đúng
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi 1, 2 - SGK, tr.65)
2. Chuẩn bị bài – Bài 4, phần I
NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN MÔNG
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
Hai địa điểm cắm cọc được phát hiện (dấu X)
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Cọc gỗ Bạch Đằng
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Làng quê Hà Nam bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử
Lược đồ kháng chiến chống quân xân lược Mông-Nguyên lần thứ ba 1287-1288
Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
Bài 14
Tiết 26
LỊCH SỬ 7
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
- Âm mưu của nhà Nguyên
Quyết tâm xâm lược và thống trị Đại Việt.
- Diễn biến:
Quyết tâm xâm lược, thống trị nước ta của nhà Nguyên được thể hiện như thế nào?
- Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.
- Huy động 30 vạn quân cùng nhiều danh tướng do Thoát Hoan chỉ huy.
- Hàng trăm chiến thuyền.
- Một đoàn thuyền lương.
- Hành động cảnh giác.
Lược đồ kháng chiến chống quân xân lược Mông-Nguyên lần thứ ba 1287-1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
- Âm mưu của nhà Nguyên
Quyết tâm xâm lược và thống trị Đại Việt.
- Diễn biến:
(SGK)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
- Diễn biến:
Lược đồ kháng chiến chống quân xân lược Mông-Nguyên lần thứ ba 1287-1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
- Âm mưu của nhà Nguyên
Quyết tâm xâm lược và thống trị Đại Việt.
- Diễn biến:
(SGK)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
- Diễn biến:
(SGK)
- Ý nghĩa:
Cắt đứt nguồn lương thực, khí giới, phá hỏng ý định đánh lâu dài của giặc.
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
3. Chiến thắng Bạch Đằng
Lược đồ kháng chiến chống quân xân lược Mông-Nguyên lần thứ ba 1287-1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
3. Chiến thắng Bạch Đằng
Tình thế quân Nguyên sau trận Vân Đồn như thế nào?
- Diễn Biến:
Quân Nguyên ở thế bị động, cạn kiệt lương thực, tinh thần hoang mang, tuyệt vọng.
Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
XXX
XXX
Trận chiến Bạch Đằng năm 1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1. Nhà nguyên xâm lược Đại Việt
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
3. Chiến thắng Bạch Đằng
- Diễn Biến:
- Ý nghĩa:
- Kết quả:
Tiêu diệt toàn bộ cánh quân thủy, giết chết Ô Mã Nhi.
Góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến lần thứ III.
Lược đồ kháng chiến chống quân xân lược Mông-Nguyên lần thứ ba 1287-1288
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
* Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến lần thứ III
- Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết toàn của toàn dân.
- Có chiến lược đánh giặc phù hợp với thế và lực.
- Nhà Trần có sự chuẩn bị quyết tâm kháng chiến
- Có tướng giỏi
* Ý nghĩa:
- Bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Ngăn chặn cuộc tiến công xâm lược Nhật Bản của Nhà nguyên.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1) Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ III có gì giống lần thứ II?
A. Khi giặc mạnh, ta vừa đánh vừa cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
B. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” làm cho giặc thiếu thốn về lương thực.
C. Khi giặc lâm vào thế cùng, nhanh chóng chớp thời cơ phản công giành thắng lợi.
D. Phục kích tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
E. Bố trí trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng.
2) Chiến thắng nào trong lịch sử của dân tộc ta gắn liền với dòng sông Bạch Đằng?
A. Ngô quyền chống quân xâm lược Nam Hán (938)
B. Lê Hoàn chống quân xâm lược Tống (981)
C. Nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên (1288)
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Em hãy nối nội dung ở cột I với cột II sao cho đúng
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi 1, 2 - SGK, tr.65)
2. Chuẩn bị bài – Bài 4, phần I
NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN MÔNG
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
Hai địa điểm cắm cọc được phát hiện (dấu X)
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Cọc gỗ Bạch Đằng
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Làng quê Hà Nam bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử
Lược đồ kháng chiến chống quân xân lược Mông-Nguyên lần thứ ba 1287-1288
Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phu Quoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)