Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lâm | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 24 - Bài 14
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên (thế kỉ xiii)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ
1. �m muu xõm lu?c D?i Vi?t c?a quõn Mụng C?
Mông Cổ là một quốc gia Trung Á giáp với Liên bang Nga về phía bắc và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về phía nam. Đây là quốc gia có diện tích lớn thứ 19 trên thế giới đồng thời là quốc gia không giáp biển có diện tích lớn thứ nhì, sau Kazakhstan. Với một diện tích rộng lớn nhưng dân số chỉ khoảng 3 triệu người (2007), Mông Cổ trở thành nước có mật độ dân cư thấp nhất hành tinh. Phần lớn đất đai Mông Cổ không thể trồng trọt được, chủ yếu là thảo nguyên, đồi núi và sa mạc. Thủ đô và thành phố lớn nhất của Mông Cổ là Ulan Bator.
Vào thế kỉ 13, người Mông Cổ đã tiến hành những cuộc chiến tranh chinh phục khắp châu Á và châu Âu. Đế chế Mông Cổ lúc bấy giờ trở thành quốc gia rộng lớn và hùng mạnh nhất thế giới
Mông Cổ
Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN( THẾ KỈ XIII)



Chân dung
Thành Cát Tư Hãn
Thiết Mộc Chân
là người sáng lập ra
quốc gia phong kiến
Mông Cổ và
đế quốc Mông Cổ
Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN( THẾ KỈ XIII)



“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu.Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” nhà thơ Ác mê ni( 1210- 1290)
Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu km2)
Dân số: gần 50% dân số thế giới
Vó ngựa Mông cổ
Tiết 23-Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG -NGUYÊN
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
- Năm 1257, vua Mông Cổ quyÕt ®Þnh më cuéc tÊn c«ng lín xâm lược nước Nam Tống ( ë phÝa Nam Trung Quèc ) .
-> Quyết định đánh Đại Việt để làm bàn đạp tấn công nam Trung Quèc, t¹o thµnh thÕ “gäng k×m” tiªu diÖt Nam Tèng vµ x©m l­îc §¹i viÖt .
Vào năm 1257, Vua Mông Cổ có kế hoạch gì?
Để thực hiện kế hoạch đó Vua Mông Cổ đã có quyết định gì?
Tiết 23-Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG -NGUYÊN
Cử Ngột Lương Hợp Thai dẫn 3 vạn quân sang nước ta
3 lần sai sứ giả đưa thư dụ vua Trần đầu hàng
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
- Năm 1257, vua Mông Cổ quyÕt ®Þnh më cuéc tÊn c«ng lín xâm lược nước Nam Tống ( ë phÝa Nam Trung Quèc ) .
-> Quyết định đánh Đại Việt để làm bàn đạp tấn công nam Trung Quèc, t¹o thµnh thÕ “gäng k×m” tiªu diÖt Nam Tèng vµ x©m lược §¹i viÖt .
Để thực hiện kế hoạch đánh Đại Việt, Vua Mông Cổ đã làm gì?
Trước thái độ ngang ngược của giặc, Vua Trần đã làm gì?
Hành động vua Trần nói lên điều gì ?
Không run sợ trước kẻ thù
Thể hiện quyết tâm đánh giặc
Nam Tống
Tiết 23- Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG -NGUYÊN
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ
a. Chuẩn bị của nhà Trần
- Cả nước sắm sửa vũ khí
- Các đội dân binh được thành lập, luyÖn tập võ nghệ ngày đêm
b. Diễn biến
Nhà Trần có sự chuẩn bị ntn để chống giặc?
Nhà Trần được xây dưng quân đội và cũng cố quốc phòng như thế nào?
- Quân đội gồm: Cấm quân va quân ở các lộ
- Chính sách : " ngụ binh ư nông "
- Chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông "
- Xây dựng tình đoàn kết.
- Quốc phòng :
+ Cử tướng giỏi đóng giữ những nơi hiểm yếu.
+ Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị.
1-1258
29-1-1258
Việt Trì, Phú Thọ
Vĩnh Phúc
Duy tiên , Hà Nam
Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ( thế kỉ XIII)
I - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258)
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ
a. Nhà Trần chuẩn bị
b. Diễn biến
- 1- 1258 : 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta sông Thao
- Rút lui về vùng Thăng Long ,Thiên Mạc thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống “
- 29-1-1258, quân Mông Cổ thua trận rời khỏi Thăng Long rút chạy về nước
c. Kết quả:
Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Thăng Long gặp nhiều khó khăn
-Mở cuộc phản công Đông Bộ Đầu
Phù Lỗ

THẢO LUẬN
Nhóm 1
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn thua?
Nhóm 2
Bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất?
Nhóm 3
Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất?

Nhóm 1
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn thua?
- Vương triều Trần và nhân dân Đại Việt không hề run sợ, kiên quyết kháng chiến chống xâm lược đến cùng
- Với đường lối đúng đắn, sáng tạo
- Chuẩn bị chu đáo ,khẩn trương
- Những thành tựu của ĐV đàu thế kỉ XIII
Bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất
- Khi giặc mạnh: ta không dốc toàn lực lượng đối phó mà nhử sâu chúng vào trận địa, đánh lâu dài
- Khi giặc gặp khó khăn: ta mới phản công. Đó là kế” lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều”
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn thua?
Nhóm 2


Nhóm 3

Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất
- Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí
- Các đội dân binh thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc
-Trần Thủ Độ trả lời vua Trần “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
1. Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ? Hãy chọn các câu trả lời mà em cho là đúng.
a. Chiếm đóng, thống trị Đại Việt
2. Thái độ kiên quyết chống giặc của nhà Trần được biểu hiện qua sự kiện nào? Hãy chọn các câu trả lời mà em cho là đúng
a. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
b. Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí
c. Các đội dân binh thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc
d. Thực hiện vườn không nhà trống
e. Trần Thủ Độ trả lời vua Trần “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
b. Làm bàn đạp tấn công các nước châu Âu
c. Làm bàn đạp tấn công Nam Tống
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Từ cuối thế kỉ 17 đến năm 1911, Mông Cổ bị cai trị bởi triều Thanh của Trung Quốc. Vào năm 1924, nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ được thành lập và tiến hành xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa có liên kết chặt chẽ với Liên Xô..
Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao: ngày 17 tháng 11 năm 1954.
- Ủy ban liên Chính phủ hai nước về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật được thành lập tháng 12/1979, đến nay đã họp 13 kỳ họp và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hợp tác kinh tế, thương mại hai nước. .
- Trong những năm Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Mông Cổ là một trong những nước có phong trào ủng hộ Việt Nam mạnh mẽ và sâu rộng nhất.
- Tháng 7/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng, Chính phủ ta lần đầu tiên thăm Mông Cổ. Tiếp đó, các đồng chí Phạm Văn Đồng (1973), đồng chí Trường Chinh (1984) dẫn đầu các đoàn đại biểu Đảng, Nhà nước và Chính phủ ta thăm Mông Cổ..
Tháng 10/2008: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm chính thức Mông Cổ sau khi thăm Nga.



-
Tsakhiagiin Elbegdorj
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)