Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 24: Bài 14
Ba lần kháng chiến chống xâm lược Nguyên- Mông (Thế kỉ XIII)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu
Ngày dạy: 13/11/2010
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
Đầu thế kỉ XIII nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập.
Có Lực lượng quân đội đông, mạnh và vô cùng hiếu chiến.
Tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á và Châu Âu.
Mông Cổ là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Á. Phía Bắc giáp với Liên bang Nga, phía Nam giáp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đây là quốc gia có diện tích lớn thứ 19 trên thế giới. Vào thế kỉ 13, người Mông Cổ đã tiến hành những cuộc chiến tranh chinh phục khắp châu Ávà châu Âu. Đế chế Mông Cổ lúc bấy giờ trở thành quốc gia rộng lớn và hùng mạnh nhất thế giới.
B?n d? Mụng C?
Chân dung
Thiết Mộc Chân
(Thành Cát Tư Hãn )
người thiết lập
đế chế
Mông Cổ
( 1162- 1227 )
Quân đội Mông Cổ
Sự bành trướng lãnh thổ của Mông Cổ
1209, xâm lược nước Kim
1215, Đánh chiếm Mãn Châu và Trung Đô (Bắc Kinh)
1219, Đánh chiếm Khôretxmơ và Uôcghentrơ
1222, xâm nhập vào Adecbaigian tiến đến Gduria
Đánh chiếm vào trung bộ sông Vônga……
Đi đến đâu quân mông Cổ cũng làm nhà cửa đổ nát thành trì tan hoang nhân dân bị giết và bị bắt làm nô lệ
Biên niên sử của tu viện thánh Bantaleon ở Colom đã viết “Nỗi sợ hãi quân dã man lan tận các nước xa xôi……..là những nơi mà từ trước tới nay chưa từng biết đến cái tên Tácta”
Ở Đức xuất hiện lời kinh cầu nguyện “Chúa cứu với chúng con khỏi sự cường bạo của Tácta”
Năm 1257, Vua Mông Cổ quyết định xâm lược Nam Tống.
Âm mưu: Xâm lược Đại Việt để tạo ra gọng kìm tấn công Nam Tống từ phía Nam.
Cho sứ giả đưa thư đe dọa và dụ hàng Vua Trần nhưng cả ba lần đều không thấy sứ giả trở về.
Để thực hiện kế hoạch đó thì vua Mông Cổ đã có âm mưu gì?
Để thực hiện âm mưu của mình thì vua Mông Cổ có hành động như thế nào?
a. Công cuộc chuẩn bị của nhà Trần.
Lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí
Các đội dân binh được thành lập
Binh lính ngày đêm được luyện tập, sẵn sàng chiến đấu.
Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến chống ngoại xâm như thế nào?
b. Diễn biến
1/ 1258, 3 vạn quân Mông Cổ dươí sự chỉ huy của Ngột Lương Hợp Thai (Uriang khaidai) tiến vào nước ta.
Bị quân ta chặn đánh ở Bình Lệ Nguyên (Duy Xuyên, Vĩnh Phúc)
Vua Trần cho rút quân khỏi Thăng Long xuôi về vùng Thiên Mặc (Duy Tiên, Hà Nam)
Thăng Long trở nên trống vắng không một bóng người và lương thực.
Lu?c d? di?n bi?n cu?c khỏng chi?n ch?ng quõn Mụng C? l?n th? nh?t (1258)
- Quân mông Cổ lâm vào tình trạng vô cùng khó khăn, phải đi cướp thóc gạo và hoa màu của dân nhưng bị nhân dân chống trả quyết liệt.
Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ ở Thăng Long đã gặp phải những khó khăn gì?
29/1/1258 quân Mông Cổ thua trận phải rời khỏi Thăng Long
Trên đường rút chạy bị quân ta truy kích, qua vùng Quy hóa còn bị quân của Hà Bổng chặn đánh
Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông lần thứ nhất diễn ra chưa đầy một tháng đã kết thúc thắng lợi.
Lu?c d? di?n bi?n cu?c khỏng chi?n ch?ng quõn Mụng C? l?n th? nh?t (1258)
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Vương triều Trần và nhân dân Đại Việt không hề run sợ, kiên quyết kháng chiến chống xâm lược
Đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, thực hiện “ Chiến tranh nhân dân” phát huy được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, Đánh vào chỗ yếu của giặc, phát huy thế mạnh của ta
- Khi giặc mạnh Ta không dốc toàn lực lượng đối phó mà, đánh lâu dài, chờ thời cơ
Khi giặc gặp khó khăn: Ta phản công. Đó là kế “lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh,”
1. Âm mưu xâm lược Đại việt của Mông cổ
*Âm mưu : Xâm lược Đại Việt làm bàn đạp tấn công Nam Tống
* Hành động :
- Sai Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt
- Cho sứ giả đưa thư tới dụ hàng
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ .
- Sự chuẩn bị của nhà Trần
- Những diễn biến chính
- Kết quả
Củng cố bài
Bài học đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
Ba lần kháng chiến chống xâm lược Nguyên- Mông (Thế kỉ XIII)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu
Ngày dạy: 13/11/2010
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
Đầu thế kỉ XIII nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập.
Có Lực lượng quân đội đông, mạnh và vô cùng hiếu chiến.
Tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á và Châu Âu.
Mông Cổ là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Á. Phía Bắc giáp với Liên bang Nga, phía Nam giáp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đây là quốc gia có diện tích lớn thứ 19 trên thế giới. Vào thế kỉ 13, người Mông Cổ đã tiến hành những cuộc chiến tranh chinh phục khắp châu Ávà châu Âu. Đế chế Mông Cổ lúc bấy giờ trở thành quốc gia rộng lớn và hùng mạnh nhất thế giới.
B?n d? Mụng C?
Chân dung
Thiết Mộc Chân
(Thành Cát Tư Hãn )
người thiết lập
đế chế
Mông Cổ
( 1162- 1227 )
Quân đội Mông Cổ
Sự bành trướng lãnh thổ của Mông Cổ
1209, xâm lược nước Kim
1215, Đánh chiếm Mãn Châu và Trung Đô (Bắc Kinh)
1219, Đánh chiếm Khôretxmơ và Uôcghentrơ
1222, xâm nhập vào Adecbaigian tiến đến Gduria
Đánh chiếm vào trung bộ sông Vônga……
Đi đến đâu quân mông Cổ cũng làm nhà cửa đổ nát thành trì tan hoang nhân dân bị giết và bị bắt làm nô lệ
Biên niên sử của tu viện thánh Bantaleon ở Colom đã viết “Nỗi sợ hãi quân dã man lan tận các nước xa xôi……..là những nơi mà từ trước tới nay chưa từng biết đến cái tên Tácta”
Ở Đức xuất hiện lời kinh cầu nguyện “Chúa cứu với chúng con khỏi sự cường bạo của Tácta”
Năm 1257, Vua Mông Cổ quyết định xâm lược Nam Tống.
Âm mưu: Xâm lược Đại Việt để tạo ra gọng kìm tấn công Nam Tống từ phía Nam.
Cho sứ giả đưa thư đe dọa và dụ hàng Vua Trần nhưng cả ba lần đều không thấy sứ giả trở về.
Để thực hiện kế hoạch đó thì vua Mông Cổ đã có âm mưu gì?
Để thực hiện âm mưu của mình thì vua Mông Cổ có hành động như thế nào?
a. Công cuộc chuẩn bị của nhà Trần.
Lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí
Các đội dân binh được thành lập
Binh lính ngày đêm được luyện tập, sẵn sàng chiến đấu.
Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến chống ngoại xâm như thế nào?
b. Diễn biến
1/ 1258, 3 vạn quân Mông Cổ dươí sự chỉ huy của Ngột Lương Hợp Thai (Uriang khaidai) tiến vào nước ta.
Bị quân ta chặn đánh ở Bình Lệ Nguyên (Duy Xuyên, Vĩnh Phúc)
Vua Trần cho rút quân khỏi Thăng Long xuôi về vùng Thiên Mặc (Duy Tiên, Hà Nam)
Thăng Long trở nên trống vắng không một bóng người và lương thực.
Lu?c d? di?n bi?n cu?c khỏng chi?n ch?ng quõn Mụng C? l?n th? nh?t (1258)
- Quân mông Cổ lâm vào tình trạng vô cùng khó khăn, phải đi cướp thóc gạo và hoa màu của dân nhưng bị nhân dân chống trả quyết liệt.
Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ ở Thăng Long đã gặp phải những khó khăn gì?
29/1/1258 quân Mông Cổ thua trận phải rời khỏi Thăng Long
Trên đường rút chạy bị quân ta truy kích, qua vùng Quy hóa còn bị quân của Hà Bổng chặn đánh
Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông lần thứ nhất diễn ra chưa đầy một tháng đã kết thúc thắng lợi.
Lu?c d? di?n bi?n cu?c khỏng chi?n ch?ng quõn Mụng C? l?n th? nh?t (1258)
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Vương triều Trần và nhân dân Đại Việt không hề run sợ, kiên quyết kháng chiến chống xâm lược
Đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, thực hiện “ Chiến tranh nhân dân” phát huy được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, Đánh vào chỗ yếu của giặc, phát huy thế mạnh của ta
- Khi giặc mạnh Ta không dốc toàn lực lượng đối phó mà, đánh lâu dài, chờ thời cơ
Khi giặc gặp khó khăn: Ta phản công. Đó là kế “lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh,”
1. Âm mưu xâm lược Đại việt của Mông cổ
*Âm mưu : Xâm lược Đại Việt làm bàn đạp tấn công Nam Tống
* Hành động :
- Sai Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt
- Cho sứ giả đưa thư tới dụ hàng
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ .
- Sự chuẩn bị của nhà Trần
- Những diễn biến chính
- Kết quả
Củng cố bài
Bài học đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)