Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Trần Thanh Tùng |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trả lời:
-Trong nông nghiệp: chú trọng việc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.
-Thủ công nghiệp: khuyến khích các xưởng thủ công nhà nước sản xuất đồ gốm, dệt và chế tạo vũ khí
-Thương nghiệp: cho mở thêm nhiều chợ để thương nhân trao đổi hàng hoá thuận tiện.
Câu 2: Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần đã làm gì ?
Kiểm tra bài cũ:
BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
I.
1.
Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ:
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
Từ xưa các bộ lạc du mục Mông Cổ sống ở những vùng thảo nguyên. Đến đầu thế kỉ XIII nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Vua Mông Cổ mang quân xâm lược và thống trị nhiều nước Châu Á, Âu. Người xưa có câu: Quân Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được đến đó và nhà thơ Ác-mê-ni đãviết: ".không một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Tác-ta giày xéo".
Phòng GD - ĐT Đức Hoà
Trường THCS Võ Văn Tần
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ CỤM
Chào mừng Quý Thầy cô về dự Hội thảo chuyên đề cụm, kính chúc Quý Thầy Cô và các em học sinh dồi dào sức khoẻ.
Người thực hiện : Đoàn Thị Thanh Nữ
Môn : Lịch sử
Năm học : 2007 - 2008
NĂM HỌC : 2007 - 2008
Hình 29 : hình vẽ về quân Mông Cổ
Qua hình trên, em có nhận xét gì về quân Mông Cổ ?
Quân đội rất lớn mạnh,
có tổ chức và trang bị
rất tốt.
Đến năm 1257 vua Mông Cổ mở rộng xâm lược Nam Tống nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, chúng cho tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn ba vạn quân xâm lược Đại Việt.
Tai sao Mông Cổ cho quân đánh chiếm Đại Việt trước ?
Vì khi chiếm được Đại Việt quân Mông Cổ sẽ đánh lên phía Nam Trung Quốc, phối hợp với cánh quân từ phía Bắc xuống, tạo thành "gọng kìm" tiêu diệt Nam Tống, thôn tính toàn bộ Trung Quốc.
Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc, thực hiện kế hoạch "gọng kìm" tiêu diệt Nam Tống.
Trước khi kéo quân vào nước ta, tướng Mông Cổ đã làm gì?
Cho sứ giả đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần.
Thái độ của vua nhà Trần ra sao ?
Bắt sứ giả giam vào ngục.
Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.
a. Nhà Trần chuẩn bị:
2.
Câu hỏi
Trả lời
Câu hỏi
Trả lời
Khi được tin Mông Cổ xâm lược nước ta vua Trần đã làm gì ?
Ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, cho thành lập các đội dân binh và ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh giặc
? Không khí rất khẩn trương, quyết tâm chống giặc của quân dân Đại Việt
Vua Trần ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập.
Câu hỏi
Trả lời
Chủ trương và thái độ kiên quyết chống giặc của vua Trần được thể hiện qua đoạn trích sau: ".Mùa thu, tháng 8 (năm1257), chủ trại Quy Hoá là Hà Khuất sai người chạy trạm tâu (vua) là có sứ nhà Nguyên sang
Tháng 9, xuống chiếu, lệnh tả hữu tướng quân đem quân thuỷ-bộ ra ngăn giữ biên giới theo sự tiết chế của Quốc Tuấn.
Mùa đông, tháng 11, lệnh truyền cả nước sắm sửa vũ khí.
Tháng 12, ngày 12 (Đinh Tị, tức tháng 1 năm 1258), tướng nhà Nguyên là Ngột Lương Hợp Thai xâm lấn Bình Lệ Nguyên. Vua (Trần Thái Tông) thân hành đốc chiến, xông pha tên đạn. Tướng Lê Phụ Trần (tức Lê Tần) một mình một ngựa ra vào trận giặc. quân bắn loạn xạ, Phụ Trần lấy ván thuyền để che cho vua khỏi trúng tên giặc.
Vua lập tức dời thuyền đến hỏi thái sư Trần Thủ Độ. Thủ Độ trả lời:" Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo gì".
(Dẫn theo Đại Việt sử kí toàn thư, Tập II, NXB Khoa học xã hội)
b. Diễn biến
Hình 30 : Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chông quân Mông Cổ (1258)
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Thiên mạc
Quy Hóa
Trần Thủ Độ nói: " đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo"
Qua câu nói trên thể hiện điều gì ?
Niềm tin chiến thắng của quân và dân ta quyết đánh thắng kẻ thù.
Ta thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" khiến cho giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực, thực phẩm.
Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
c. Kết quả:
Kết qủa cuộc chiến ra sao ?
Quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại ?
Sự chuẩn bị rất khẩn trương chu đáo cho cuộc kháng chiến
Tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt
Đường lối, chủ trương đúng đắn của vua Trần.
Câu hỏi
Trả lời
Câu hỏi
Trả lời
4. Củng cố:
Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
Chiếm đóng và thống trị nước ta, làm bàn đạp đánh Nam Tống và xâm lược các nước Đông Nam A
- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ bằng lược đồ?
- Em có suy nghĩ gì về cách đánh giặc của quân ta qua cuộc kháng chiến này ?
Khi thế giặc mạnh ta không dốc toàn lực để đối phó ngay mà dùng mưu kế giữ lực lượng, nhử chúng vào sâu trong trận địa. Khi giặc gặp khó khăn ta mới phản công lại. Đó là kế "lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều"
Câu hỏi
Trả lời
Câu hỏi
Trả lời
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị phần II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
- Đọc SGK
Trả lời một số câu hỏi:
- Hốt Tất Liệt xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ?
- Nhà Trần chuẩn bị gì cho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ?
- Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến?
Xin chân thành cám ơn quí
thầy cô và các em học sinh
-Trong nông nghiệp: chú trọng việc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.
-Thủ công nghiệp: khuyến khích các xưởng thủ công nhà nước sản xuất đồ gốm, dệt và chế tạo vũ khí
-Thương nghiệp: cho mở thêm nhiều chợ để thương nhân trao đổi hàng hoá thuận tiện.
Câu 2: Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần đã làm gì ?
Kiểm tra bài cũ:
BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
I.
1.
Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ:
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
Từ xưa các bộ lạc du mục Mông Cổ sống ở những vùng thảo nguyên. Đến đầu thế kỉ XIII nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Vua Mông Cổ mang quân xâm lược và thống trị nhiều nước Châu Á, Âu. Người xưa có câu: Quân Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được đến đó và nhà thơ Ác-mê-ni đãviết: ".không một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Tác-ta giày xéo".
Phòng GD - ĐT Đức Hoà
Trường THCS Võ Văn Tần
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ CỤM
Chào mừng Quý Thầy cô về dự Hội thảo chuyên đề cụm, kính chúc Quý Thầy Cô và các em học sinh dồi dào sức khoẻ.
Người thực hiện : Đoàn Thị Thanh Nữ
Môn : Lịch sử
Năm học : 2007 - 2008
NĂM HỌC : 2007 - 2008
Hình 29 : hình vẽ về quân Mông Cổ
Qua hình trên, em có nhận xét gì về quân Mông Cổ ?
Quân đội rất lớn mạnh,
có tổ chức và trang bị
rất tốt.
Đến năm 1257 vua Mông Cổ mở rộng xâm lược Nam Tống nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, chúng cho tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn ba vạn quân xâm lược Đại Việt.
Tai sao Mông Cổ cho quân đánh chiếm Đại Việt trước ?
Vì khi chiếm được Đại Việt quân Mông Cổ sẽ đánh lên phía Nam Trung Quốc, phối hợp với cánh quân từ phía Bắc xuống, tạo thành "gọng kìm" tiêu diệt Nam Tống, thôn tính toàn bộ Trung Quốc.
Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc, thực hiện kế hoạch "gọng kìm" tiêu diệt Nam Tống.
Trước khi kéo quân vào nước ta, tướng Mông Cổ đã làm gì?
Cho sứ giả đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần.
Thái độ của vua nhà Trần ra sao ?
Bắt sứ giả giam vào ngục.
Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.
a. Nhà Trần chuẩn bị:
2.
Câu hỏi
Trả lời
Câu hỏi
Trả lời
Khi được tin Mông Cổ xâm lược nước ta vua Trần đã làm gì ?
Ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, cho thành lập các đội dân binh và ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh giặc
? Không khí rất khẩn trương, quyết tâm chống giặc của quân dân Đại Việt
Vua Trần ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập.
Câu hỏi
Trả lời
Chủ trương và thái độ kiên quyết chống giặc của vua Trần được thể hiện qua đoạn trích sau: ".Mùa thu, tháng 8 (năm1257), chủ trại Quy Hoá là Hà Khuất sai người chạy trạm tâu (vua) là có sứ nhà Nguyên sang
Tháng 9, xuống chiếu, lệnh tả hữu tướng quân đem quân thuỷ-bộ ra ngăn giữ biên giới theo sự tiết chế của Quốc Tuấn.
Mùa đông, tháng 11, lệnh truyền cả nước sắm sửa vũ khí.
Tháng 12, ngày 12 (Đinh Tị, tức tháng 1 năm 1258), tướng nhà Nguyên là Ngột Lương Hợp Thai xâm lấn Bình Lệ Nguyên. Vua (Trần Thái Tông) thân hành đốc chiến, xông pha tên đạn. Tướng Lê Phụ Trần (tức Lê Tần) một mình một ngựa ra vào trận giặc. quân bắn loạn xạ, Phụ Trần lấy ván thuyền để che cho vua khỏi trúng tên giặc.
Vua lập tức dời thuyền đến hỏi thái sư Trần Thủ Độ. Thủ Độ trả lời:" Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo gì".
(Dẫn theo Đại Việt sử kí toàn thư, Tập II, NXB Khoa học xã hội)
b. Diễn biến
Hình 30 : Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chông quân Mông Cổ (1258)
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Thiên mạc
Quy Hóa
Trần Thủ Độ nói: " đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo"
Qua câu nói trên thể hiện điều gì ?
Niềm tin chiến thắng của quân và dân ta quyết đánh thắng kẻ thù.
Ta thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" khiến cho giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực, thực phẩm.
Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
c. Kết quả:
Kết qủa cuộc chiến ra sao ?
Quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại ?
Sự chuẩn bị rất khẩn trương chu đáo cho cuộc kháng chiến
Tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt
Đường lối, chủ trương đúng đắn của vua Trần.
Câu hỏi
Trả lời
Câu hỏi
Trả lời
4. Củng cố:
Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
Chiếm đóng và thống trị nước ta, làm bàn đạp đánh Nam Tống và xâm lược các nước Đông Nam A
- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ bằng lược đồ?
- Em có suy nghĩ gì về cách đánh giặc của quân ta qua cuộc kháng chiến này ?
Khi thế giặc mạnh ta không dốc toàn lực để đối phó ngay mà dùng mưu kế giữ lực lượng, nhử chúng vào sâu trong trận địa. Khi giặc gặp khó khăn ta mới phản công lại. Đó là kế "lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều"
Câu hỏi
Trả lời
Câu hỏi
Trả lời
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị phần II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
- Đọc SGK
Trả lời một số câu hỏi:
- Hốt Tất Liệt xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ?
- Nhà Trần chuẩn bị gì cho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ?
- Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến?
Xin chân thành cám ơn quí
thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)