Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bốn |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thượng Giáo-Ba Bể
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Lịch Sử - Lớp 7
GVTH: Nông Tuyết Anh
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào?
1. Xây dựng quân đội:
- Quân đội gồm có:
+ Cấm quân và quân ở các lộ.
+ Các hương binh (ở làng xã).
+ Quân của các vương hầu.
- Quân đội được tổ chức theo:
+ Chính sách: “ngụ binh ư nông”.
+ Chủ trương: “quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”.
- Học tập binh pháp, luyện tập võ nghệ.
2. Củng cố quốc phòng:
Bố trí tướng giỏi, quân đông ở vùng hiểm yếu, nhất là biên giới phía Bắc.
Bài 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII)
Tiết 23:
I- CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
Nội dung cần nắm:
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII)
I - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược
Mông Cổ (1258):
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ:
MÔNG CỔ
Bản đồ thế giới và Mông cổ
Việt Nam
Liªn Bang Nga
Pháp
Thuỵ Điển
Tây Ban Nha
Trung Quốc
Ca Dăcxtan
Canađa
Hoa Kỳ
Braxin
Ả rập
Ấn độ
Nam Phi
ÔxTrâylia
Chân dung Thiết Mộc Chân (Thành Cát Tư Hãn ) người thiết lập đế quốc Mông Cổ
Quan sát bức tranh, em thấy có những hình ảnh gì? Qua đó em thấy quân Mông Cổ chủ yếu là lực lượng nào?
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ.
- Về đánh trận, họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân.
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ.
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp”. (theo lời sử học nhà Tống)
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu. Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo”
Nhà thơ Ác- mê- ni (1210- 1290).
Mông Cổ
Liên Bang Nga
Trung Quốc
Thái Bỡnh Dương
Việt Nam
Ca Dăcxtan
Pháp
Thuỵ Điển
Tây Ban Nha
Ả rập
Ấn độ
Nam Phi
ÔxTrâylia
Uriyangqatai (phiên âm Hán Việt gồm Ngột Lương Hợp Thai, Ngột Lương Hợp Đái, Ngột Lương Cáp Thai, Ngột Lương Cáp Đải, Ô Đặc Lý Cáp Đạt, Ngột Lương Hợp Đải, Cốt Đãi Ngột Lang), sinh năm 1200- mất năm 1271 là một chỉ huy quân sự kiệt suất của quân đội Mông- Nguyên và là tướng chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ nhất vào năm 1258.
Uriyangqatai được xếp là công thần đứng hàng thứ 3 của nhà Nguyên.
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII)
I - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược
Mông Cổ (1258):
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân
Mông Cổ:
a) Chuẩn bị:
b) Diễn biến:
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ:
Bạch Hạc (Phú Thọ)
Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc)
Phù Lỗ
(Hà Nội)
Đông Bộ Đầu
THIÊN MẠC
(Duy Tiên – Hà Nam)
THĂNG LONG
29/1/1258
Quy Hoá
(Lào Cai)
1/1258
Bạch Hạc
(Phú Thọ)
Bình Lệ Nguyên
(Vĩnh Phúc)
Phù Lỗ
(Hà Nội)
Đông Bộ Đầu
THIÊN MẠC
(Duy Tiên – Hà Nam)
THĂNG LONG
29/1/1258
1/1258 (3 v¹n qu©n)
Quy Hoá
(Lào Cai)
Xem đoạn Flash diễn biến.
Bến Đông Bộ Đầu
(gần cầu Long Biên, Hà Nội ngày nay)
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII)
I - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược
Mông Cổ (1258):
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân
Mông Cổ:
a) Chuẩn bị:
b) Diễn biến:
c) Kết quả:
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ:
THẢO
LUẬN
NHÓM
Nhóm 1:
Vì sao quân Mông Cổ mạnh
mà vẫn bị quân ta đánh bại ?
Nhóm 2:
Nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện
tinh thần quyết tâm đánh giặc của
quân dân ta trong cuộc kháng chiến?
Nhóm 3:
Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ
lần thứ nhất, em rút ra được những bài học
kinh nghiệm gì về cách đánh giặc của
nhà Trần?
THẢO
LUẬN
NHÓM
Nhóm 1:
Vì sao quân Mông Cổ mạnh
mà vẫn bị quân ta đánh bại ?
Nhóm 2:
Nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện
tinh thần quyết tâm đánh giặc của
quân dân ta trong cuộc kháng chiến?
Nhóm 3:
Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ
lần thứ nhất, em rút ra được những bài học
kinh nghiệm gì về cách đánh giặc của
nhà Trần?
THẢO
LUẬN
NHÓM
Nhóm 2:
Nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện
tinh thần quyết tâm đánh giặc của
quân dân ta trong cuộc kháng chiến?
Nhóm 3:
Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ
lần thứ nhất, em rút ra được những bài học
kinh nghiệm gì về cách đánh giặc của
nhà Trần?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ là:
A. chiếm đóng, thiết lập ách đô hộ lên Đại Việt.
B. dùng Đại Việt để tấn công Nam Trung Quốc.
C. dùng Đại Việt để tấn công Bắc Trung Quốc.
D. cả A và B đúng.
BÀI TẬP 1: Chọn câu trả lời đúng nhất:
2. Vua Mông Cổ đã sai tên tướng nào chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt?
A. Thoát Hoan.
B. Hốt Tất Liệt.
C. Ô Mã Nhi.
D. Ngột Lương Hợp Thai.
BÀI TẬP 2: Hãy sắp theo thứ tự các kế sách nhà Trần đã thực hiện trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất:
A. Thực hiện “Vườn không nhà trống” làm cho địch thiếu lương thực và bị tiêu hao dần.
B. Trước thế mạnh của địch, ta tạm lui quân để bảo toàn lực lượng.
C. Chớp thời cơ phản công, truy kích địch.
B A C
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Trả lời câu hỏi SGK/ 40.
Đọc và chuẩn bị tiếp bài 11 – phần II.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan - học giỏi.
chân thành cảm ơn thầy , cô giáo
và các em
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Lịch Sử - Lớp 7
GVTH: Nông Tuyết Anh
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào?
1. Xây dựng quân đội:
- Quân đội gồm có:
+ Cấm quân và quân ở các lộ.
+ Các hương binh (ở làng xã).
+ Quân của các vương hầu.
- Quân đội được tổ chức theo:
+ Chính sách: “ngụ binh ư nông”.
+ Chủ trương: “quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”.
- Học tập binh pháp, luyện tập võ nghệ.
2. Củng cố quốc phòng:
Bố trí tướng giỏi, quân đông ở vùng hiểm yếu, nhất là biên giới phía Bắc.
Bài 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII)
Tiết 23:
I- CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
Nội dung cần nắm:
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII)
I - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược
Mông Cổ (1258):
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ:
MÔNG CỔ
Bản đồ thế giới và Mông cổ
Việt Nam
Liªn Bang Nga
Pháp
Thuỵ Điển
Tây Ban Nha
Trung Quốc
Ca Dăcxtan
Canađa
Hoa Kỳ
Braxin
Ả rập
Ấn độ
Nam Phi
ÔxTrâylia
Chân dung Thiết Mộc Chân (Thành Cát Tư Hãn ) người thiết lập đế quốc Mông Cổ
Quan sát bức tranh, em thấy có những hình ảnh gì? Qua đó em thấy quân Mông Cổ chủ yếu là lực lượng nào?
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ.
- Về đánh trận, họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân.
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ.
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp”. (theo lời sử học nhà Tống)
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu. Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo”
Nhà thơ Ác- mê- ni (1210- 1290).
Mông Cổ
Liên Bang Nga
Trung Quốc
Thái Bỡnh Dương
Việt Nam
Ca Dăcxtan
Pháp
Thuỵ Điển
Tây Ban Nha
Ả rập
Ấn độ
Nam Phi
ÔxTrâylia
Uriyangqatai (phiên âm Hán Việt gồm Ngột Lương Hợp Thai, Ngột Lương Hợp Đái, Ngột Lương Cáp Thai, Ngột Lương Cáp Đải, Ô Đặc Lý Cáp Đạt, Ngột Lương Hợp Đải, Cốt Đãi Ngột Lang), sinh năm 1200- mất năm 1271 là một chỉ huy quân sự kiệt suất của quân đội Mông- Nguyên và là tướng chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ nhất vào năm 1258.
Uriyangqatai được xếp là công thần đứng hàng thứ 3 của nhà Nguyên.
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII)
I - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược
Mông Cổ (1258):
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân
Mông Cổ:
a) Chuẩn bị:
b) Diễn biến:
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ:
Bạch Hạc (Phú Thọ)
Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc)
Phù Lỗ
(Hà Nội)
Đông Bộ Đầu
THIÊN MẠC
(Duy Tiên – Hà Nam)
THĂNG LONG
29/1/1258
Quy Hoá
(Lào Cai)
1/1258
Bạch Hạc
(Phú Thọ)
Bình Lệ Nguyên
(Vĩnh Phúc)
Phù Lỗ
(Hà Nội)
Đông Bộ Đầu
THIÊN MẠC
(Duy Tiên – Hà Nam)
THĂNG LONG
29/1/1258
1/1258 (3 v¹n qu©n)
Quy Hoá
(Lào Cai)
Xem đoạn Flash diễn biến.
Bến Đông Bộ Đầu
(gần cầu Long Biên, Hà Nội ngày nay)
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII)
I - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược
Mông Cổ (1258):
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân
Mông Cổ:
a) Chuẩn bị:
b) Diễn biến:
c) Kết quả:
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ:
THẢO
LUẬN
NHÓM
Nhóm 1:
Vì sao quân Mông Cổ mạnh
mà vẫn bị quân ta đánh bại ?
Nhóm 2:
Nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện
tinh thần quyết tâm đánh giặc của
quân dân ta trong cuộc kháng chiến?
Nhóm 3:
Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ
lần thứ nhất, em rút ra được những bài học
kinh nghiệm gì về cách đánh giặc của
nhà Trần?
THẢO
LUẬN
NHÓM
Nhóm 1:
Vì sao quân Mông Cổ mạnh
mà vẫn bị quân ta đánh bại ?
Nhóm 2:
Nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện
tinh thần quyết tâm đánh giặc của
quân dân ta trong cuộc kháng chiến?
Nhóm 3:
Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ
lần thứ nhất, em rút ra được những bài học
kinh nghiệm gì về cách đánh giặc của
nhà Trần?
THẢO
LUẬN
NHÓM
Nhóm 2:
Nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện
tinh thần quyết tâm đánh giặc của
quân dân ta trong cuộc kháng chiến?
Nhóm 3:
Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ
lần thứ nhất, em rút ra được những bài học
kinh nghiệm gì về cách đánh giặc của
nhà Trần?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ là:
A. chiếm đóng, thiết lập ách đô hộ lên Đại Việt.
B. dùng Đại Việt để tấn công Nam Trung Quốc.
C. dùng Đại Việt để tấn công Bắc Trung Quốc.
D. cả A và B đúng.
BÀI TẬP 1: Chọn câu trả lời đúng nhất:
2. Vua Mông Cổ đã sai tên tướng nào chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt?
A. Thoát Hoan.
B. Hốt Tất Liệt.
C. Ô Mã Nhi.
D. Ngột Lương Hợp Thai.
BÀI TẬP 2: Hãy sắp theo thứ tự các kế sách nhà Trần đã thực hiện trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất:
A. Thực hiện “Vườn không nhà trống” làm cho địch thiếu lương thực và bị tiêu hao dần.
B. Trước thế mạnh của địch, ta tạm lui quân để bảo toàn lực lượng.
C. Chớp thời cơ phản công, truy kích địch.
B A C
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Trả lời câu hỏi SGK/ 40.
Đọc và chuẩn bị tiếp bài 11 – phần II.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan - học giỏi.
chân thành cảm ơn thầy , cô giáo
và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bốn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)