Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Phạm Phương Linh |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Lịch Sử 7
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Nguyên nhân nào khiến nhà Nguyên xâm lược nước ta lần 3?
* Chuẩn bị của quân Nguyên
Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.
Tập trung lực lượng tấn công Đại Việt
Hãy cho biết sự chuẩn bị của quân Nguyên khi tấn công vào Đại Việt?
3
“ Không được
coi Giao Chỉ là
nước nhỏ mà
khinh thường”
Hốt Tất Liệt
Mặc dù chuẩn bị rất chu đáo song chúng đã bắt đầu lo sợ. Hốt Tất liệt đã rặn con:
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Trước tình hình đó quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị như thế nào?
* Chuẩn bị của quân Nguyên:
Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.
Tập trung lực lượng tấn công Đại Việt.
* Chuẩn bị của nhà Trần:
- Khẩn trương chuẩn bị kháng chiến.
- Tăng cường quân ở những nơi hiểm yếu.
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
* Chuẩn bị của quân Nguyên:
* Chuẩn bị của nhà Trần:
* Diễn biến:
- Tháng 12-1287 quân Nguyên ồ ạt tấn công Đại Việt theo hai đường thủy và bộ
- Đầu năm 1288 Thoát Hoan xây dựng căn cứ ở Vạn Kiếp.
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
* Diễn biến:
Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. Vậy tại sao Ô Mã Nhi lại tiến về Vạn Kiếp hội với quân của Thoát Hoan?
- Trần Khánh Dư cho quân mai phục,
- Tấn công đoàn thuyền lương của giặc.
* Kết quả:
- Phần lớn thuyền lương bị đắm, phần còn lại bị ta chiếm.
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
* Diễn biến:
- Cuối tháng 1- 1288 Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long.
Chờ mãi không thấy đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến Vạn Kiếp, Thoát Hoan đã làm gì?
=> Quyết định rút quân
- Nhà Trần quyết định phản công trên sông Bạch Đằng
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
* Diễn biến:
- Cuối tháng 1- 1288 Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long.
XXX
=> Quyết định rút quân
- Nhà Trần quyết định phản công
XXX
- Ngày 9-4-1288 quân Nguyên rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch đằng
- Quân Trần nhử địch vào trận địa
=> Quân ta phản công
XXX
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
* Diễn biến:
- Cuối tháng 1- 1288 Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long.
=> Quyết định rút quân
- Nhà Trần quyết định phản công
- Ngày 9-4-1288 quân Nguyên rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch đằng
- Quân Trần nhử địch vào trận địa
=> Quân ta phản công
*Kết quả:
- Toàn bộ quân thủy bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
10
Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
Cọc gỗ Bạch Đằng
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
IV. Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
Thảo luận nhóm (2 Phút)
Theo em vì sao ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông của nhân dân ta giành thắng lợi?
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc.
- Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
- Tinh thần hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân.
- Chiến lược, chiến thuật, đúng đắn , sáng tạo.
12
Trần Quốc Tuấn
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối. Ruột đau như cắt”…
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
IV. Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc.
- Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
- Tinh thần hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân.
- Chiến lược, chiến thuật, đúng đắn , sáng tạo.
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống…
IV. Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử.
Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Mông – Nguyên. Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
Thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
Xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam.Để lại nhiều bài học quý giá cho dân tộc.
Bảo vệ được nền độc lập và ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Mông – Nguyên đối với các nước khác
(SGK trang 68)
XXX
XXX
XXX
Tường thuật trận Bạch Đằng trên lược đồ.
14
U
Q
N
Ầ
N
Ả
Đ
Ô
N
G
B
Ộ
Đ
Ầ
U
O
T
O
T
R
Ầ
N
H
Ư
Ạ
Đ
G
N
C
Ố
U
Q
N
Ầ
R
T
A
G
N
Ồ
H
N
Ê
I
D
T
N
A
Ô
Đ
A
O
T
B
Ì
N
H
T
H
R
H
Ĩ
S
G
G
N
Ị
C
H
T
Ư
Ớ
N
K
H
I
Ả
HÀNG DỌC
CÂU 8
CÂU 7
CÂU 6
CÂU 5
CÂU 4
CÂU 3
CÂU 2
CÂU 1
NƠI TRẦN QUỐC TUẤN TỔ CHỨC DIỆT BINH
NGƯỜI LẬP NHIỀU CÔNG LỚN TRONG CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG
BÓP NÁT QUẢ CAM TRONG TAY VÌ KHÔNG ĐƯỢC
DỰ BÀN KẾ SÁCH ĐÁNH GIẶC
NƠI DIỄN RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC
BÔ LÃO DO VUA TRẦN TRIỆU TẬP
TÊN CỦA TƯỚNG GIẶC BỊ CHÉM ĐẦU Ở TRẬN
TÂY KẾT (LẦN THỨ 2)
NƠI DIỄN RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC VƯƠNG HẦU QUÝ TỘC TRẦN
NHẰM BÀN KẾ ĐÁNH GIẶC
TRẦN HƯNG ĐẠO ĐÃ SOẠN THẢO BÀI NẦY
NHẰM KHƠI DẬY LÒNG YÊU NƯỚC CỦA QUÂN SĨ.
NGOÀI TRẦN HƯNG ĐẠO ,CÒN CÓ MỘT VỊ TƯỚNG HỌ TRẦN
KHÁC CŨNG CÓ NHIỀU CÔNG LỚN TRONG KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN
Bài tập củng cố
15
Học nội dung bài.
Tập tường thuật các trận đánh trên lược đồ.
Đọc trước nội dung bài tiết sau: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần.
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Lịch Sử 7
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Nguyên nhân nào khiến nhà Nguyên xâm lược nước ta lần 3?
* Chuẩn bị của quân Nguyên
Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.
Tập trung lực lượng tấn công Đại Việt
Hãy cho biết sự chuẩn bị của quân Nguyên khi tấn công vào Đại Việt?
3
“ Không được
coi Giao Chỉ là
nước nhỏ mà
khinh thường”
Hốt Tất Liệt
Mặc dù chuẩn bị rất chu đáo song chúng đã bắt đầu lo sợ. Hốt Tất liệt đã rặn con:
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Trước tình hình đó quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị như thế nào?
* Chuẩn bị của quân Nguyên:
Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.
Tập trung lực lượng tấn công Đại Việt.
* Chuẩn bị của nhà Trần:
- Khẩn trương chuẩn bị kháng chiến.
- Tăng cường quân ở những nơi hiểm yếu.
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
* Chuẩn bị của quân Nguyên:
* Chuẩn bị của nhà Trần:
* Diễn biến:
- Tháng 12-1287 quân Nguyên ồ ạt tấn công Đại Việt theo hai đường thủy và bộ
- Đầu năm 1288 Thoát Hoan xây dựng căn cứ ở Vạn Kiếp.
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
* Diễn biến:
Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. Vậy tại sao Ô Mã Nhi lại tiến về Vạn Kiếp hội với quân của Thoát Hoan?
- Trần Khánh Dư cho quân mai phục,
- Tấn công đoàn thuyền lương của giặc.
* Kết quả:
- Phần lớn thuyền lương bị đắm, phần còn lại bị ta chiếm.
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
* Diễn biến:
- Cuối tháng 1- 1288 Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long.
Chờ mãi không thấy đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến Vạn Kiếp, Thoát Hoan đã làm gì?
=> Quyết định rút quân
- Nhà Trần quyết định phản công trên sông Bạch Đằng
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
* Diễn biến:
- Cuối tháng 1- 1288 Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long.
XXX
=> Quyết định rút quân
- Nhà Trần quyết định phản công
XXX
- Ngày 9-4-1288 quân Nguyên rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch đằng
- Quân Trần nhử địch vào trận địa
=> Quân ta phản công
XXX
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
* Diễn biến:
- Cuối tháng 1- 1288 Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long.
=> Quyết định rút quân
- Nhà Trần quyết định phản công
- Ngày 9-4-1288 quân Nguyên rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch đằng
- Quân Trần nhử địch vào trận địa
=> Quân ta phản công
*Kết quả:
- Toàn bộ quân thủy bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
10
Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
Cọc gỗ Bạch Đằng
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
IV. Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
Thảo luận nhóm (2 Phút)
Theo em vì sao ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông của nhân dân ta giành thắng lợi?
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc.
- Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
- Tinh thần hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân.
- Chiến lược, chiến thuật, đúng đắn , sáng tạo.
12
Trần Quốc Tuấn
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối. Ruột đau như cắt”…
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
IV. Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc.
- Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
- Tinh thần hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân.
- Chiến lược, chiến thuật, đúng đắn , sáng tạo.
Tiết 26-Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII) ( Tiếp)
III.Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống…
IV. Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử.
Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Mông – Nguyên. Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
Thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
Xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam.Để lại nhiều bài học quý giá cho dân tộc.
Bảo vệ được nền độc lập và ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Mông – Nguyên đối với các nước khác
(SGK trang 68)
XXX
XXX
XXX
Tường thuật trận Bạch Đằng trên lược đồ.
14
U
Q
N
Ầ
N
Ả
Đ
Ô
N
G
B
Ộ
Đ
Ầ
U
O
T
O
T
R
Ầ
N
H
Ư
Ạ
Đ
G
N
C
Ố
U
Q
N
Ầ
R
T
A
G
N
Ồ
H
N
Ê
I
D
T
N
A
Ô
Đ
A
O
T
B
Ì
N
H
T
H
R
H
Ĩ
S
G
G
N
Ị
C
H
T
Ư
Ớ
N
K
H
I
Ả
HÀNG DỌC
CÂU 8
CÂU 7
CÂU 6
CÂU 5
CÂU 4
CÂU 3
CÂU 2
CÂU 1
NƠI TRẦN QUỐC TUẤN TỔ CHỨC DIỆT BINH
NGƯỜI LẬP NHIỀU CÔNG LỚN TRONG CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG
BÓP NÁT QUẢ CAM TRONG TAY VÌ KHÔNG ĐƯỢC
DỰ BÀN KẾ SÁCH ĐÁNH GIẶC
NƠI DIỄN RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC
BÔ LÃO DO VUA TRẦN TRIỆU TẬP
TÊN CỦA TƯỚNG GIẶC BỊ CHÉM ĐẦU Ở TRẬN
TÂY KẾT (LẦN THỨ 2)
NƠI DIỄN RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC VƯƠNG HẦU QUÝ TỘC TRẦN
NHẰM BÀN KẾ ĐÁNH GIẶC
TRẦN HƯNG ĐẠO ĐÃ SOẠN THẢO BÀI NẦY
NHẰM KHƠI DẬY LÒNG YÊU NƯỚC CỦA QUÂN SĨ.
NGOÀI TRẦN HƯNG ĐẠO ,CÒN CÓ MỘT VỊ TƯỚNG HỌ TRẦN
KHÁC CŨNG CÓ NHIỀU CÔNG LỚN TRONG KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN
Bài tập củng cố
15
Học nội dung bài.
Tập tường thuật các trận đánh trên lược đồ.
Đọc trước nội dung bài tiết sau: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần.
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phương Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)