Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Đinh Hữu Trường |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ
Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
Tiết 25
CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 7
EMail:[email protected]
Don v?:Tru?ng THCS Dinh Tin Hồng
Tháng : 11 - 2012
TIẾT 25
BÀI 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN
(THẾ KỈ XIII) (tiếp)
II)CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)
1.Âm mưu xâm lược Chăm – Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
?Nhà Nguyên được thành lập trong hoàn cảnh nào?
-Năm 1279:nhà Nguyên thành lập.
-Hốt Tất Liệt thực hiện âm mưu xâm lược Chăm – Pa và Đại Việt nhằm thôn tính toàn bộ Trung quốc.
-Năm 1283:hơn 10 vạn quân Nguyên cùng 300 chiến thuyền do Toa Đô chỉ huy xâm chiếm Chăm – Pa.Chiếm được Chăm –Pa, quân Nguyên cố thủ ở phía bắc, chờ đánh Đại Việt
?Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Chăm – Pa
và Đại Việt nhằm mục đích gì?
?Tại sao quân Nguyên đánh Chăm – pa
trước khi đánh Đại việt?
Vua Nguyên Hốt Tất Liệt
2.Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
?Trước âm mưu xâm lược của quân Nguyên, vua tôi nhà Trần có
chủ trương, kế hoạch đối phó ra sao?
Tổ chức hội nghị Bình Than để bàn
kế sách đánh giặc
Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc
kháng chiến
Năm 1285: mở hội nghị Diên Hồng
Tổ chức tập trận lớn ở Đông Bộ Đầu.
Cả nước được lệnh sẵn sàng chiến đấu
?Em có nhận xét như thế nào về nhân vật Trần Quốc Toản?
Một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng rất dũng cảm và có lòng yêu nước thiết tha → là một anh hùng dân tộc,chúng ta cần noi gương học tập.
?Theo em, hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
Hội nghị Diên Hồng là hội nghị của các bậc
phụ lão,họ là những người có uy tín cao,đại diện
Cho ý chí, lòng dân.qua đó thể hiện quyết tâm
cao độ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta.như
Vậy hội nghị Diên Hồng đã chuẩn bị về mặt tinh
thần cho cuộc kháng chiến
Trên tay quân sĩ đều thích hai chữ “ sát thát”, nghĩa là giết giặc Mông Cổ
?Sự kiện nào thể hiện ý chí chiến
đấu của quân dân thời Trần?
3.Diễn biến và kết quả của cuộc kháng
chiến
? Hãy quan sát lược đồ và trình
bày diễn biến, kết quả cuộc
kháng chiến chống quân Nguyên
xâm lược năm 1285.
Lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ Hai chống quân xâm lược Nguyên
(1285)
a.Diễn biến:-Cuối tháng 1-1285,50 vạn quân
Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào
xâm lược nước ta.
-Sau một số trận chiến đấu chặn giặc ở vùng biên
giới,Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn
Kiếp(chí Linh – Hải Dương)
-Thoát Hoan cho quân tiến xuống Vạn Kiếp
quân ta lui về Thăng Long, rồi về Thiên
Trường(Nam Định) và thực hiện lệnh
“vườn không nhà trống”
-Thoát Hoan kéo vào Thăng Long trống vắng,
sợ hãi chúng phải dựng doanh trại bên bờ
bắc Sông Nhị(sông Hồng)
-Cùng lúc đó Toa Đô được lệnh từ Chăm –
Pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa phối
hợp với Thoát Hoan tạo thế “gọng kìm”để
tiêu diệt và bắt sống toàn bộ cơ quan
đầu não của ta.
-Tại Thăng Long quân Nguyên lâm vào
tình thế bị động thiếu lương thực trầm trọng.
-Tháng 5 – 1285, chớp thời cơ quân ta tổ
chức phản công và đánh bại giặc ở nhiều
nơi: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương,
giải phóng Thăng Long.
b.Kết quả:-quân địch thua to, Thoát Hoan
phải chui vào ống đồng chạy về nước,
Toa Đô bị chém đầu
-Quân ta giành tháng lợi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ
Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
Tiết 25
CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 7
EMail:[email protected]
Don v?:Tru?ng THCS Dinh Tin Hồng
Tháng : 11 - 2012
TIẾT 25
BÀI 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN
(THẾ KỈ XIII) (tiếp)
II)CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)
1.Âm mưu xâm lược Chăm – Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
?Nhà Nguyên được thành lập trong hoàn cảnh nào?
-Năm 1279:nhà Nguyên thành lập.
-Hốt Tất Liệt thực hiện âm mưu xâm lược Chăm – Pa và Đại Việt nhằm thôn tính toàn bộ Trung quốc.
-Năm 1283:hơn 10 vạn quân Nguyên cùng 300 chiến thuyền do Toa Đô chỉ huy xâm chiếm Chăm – Pa.Chiếm được Chăm –Pa, quân Nguyên cố thủ ở phía bắc, chờ đánh Đại Việt
?Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Chăm – Pa
và Đại Việt nhằm mục đích gì?
?Tại sao quân Nguyên đánh Chăm – pa
trước khi đánh Đại việt?
Vua Nguyên Hốt Tất Liệt
2.Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
?Trước âm mưu xâm lược của quân Nguyên, vua tôi nhà Trần có
chủ trương, kế hoạch đối phó ra sao?
Tổ chức hội nghị Bình Than để bàn
kế sách đánh giặc
Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc
kháng chiến
Năm 1285: mở hội nghị Diên Hồng
Tổ chức tập trận lớn ở Đông Bộ Đầu.
Cả nước được lệnh sẵn sàng chiến đấu
?Em có nhận xét như thế nào về nhân vật Trần Quốc Toản?
Một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng rất dũng cảm và có lòng yêu nước thiết tha → là một anh hùng dân tộc,chúng ta cần noi gương học tập.
?Theo em, hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
Hội nghị Diên Hồng là hội nghị của các bậc
phụ lão,họ là những người có uy tín cao,đại diện
Cho ý chí, lòng dân.qua đó thể hiện quyết tâm
cao độ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta.như
Vậy hội nghị Diên Hồng đã chuẩn bị về mặt tinh
thần cho cuộc kháng chiến
Trên tay quân sĩ đều thích hai chữ “ sát thát”, nghĩa là giết giặc Mông Cổ
?Sự kiện nào thể hiện ý chí chiến
đấu của quân dân thời Trần?
3.Diễn biến và kết quả của cuộc kháng
chiến
? Hãy quan sát lược đồ và trình
bày diễn biến, kết quả cuộc
kháng chiến chống quân Nguyên
xâm lược năm 1285.
Lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ Hai chống quân xâm lược Nguyên
(1285)
a.Diễn biến:-Cuối tháng 1-1285,50 vạn quân
Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào
xâm lược nước ta.
-Sau một số trận chiến đấu chặn giặc ở vùng biên
giới,Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn
Kiếp(chí Linh – Hải Dương)
-Thoát Hoan cho quân tiến xuống Vạn Kiếp
quân ta lui về Thăng Long, rồi về Thiên
Trường(Nam Định) và thực hiện lệnh
“vườn không nhà trống”
-Thoát Hoan kéo vào Thăng Long trống vắng,
sợ hãi chúng phải dựng doanh trại bên bờ
bắc Sông Nhị(sông Hồng)
-Cùng lúc đó Toa Đô được lệnh từ Chăm –
Pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa phối
hợp với Thoát Hoan tạo thế “gọng kìm”để
tiêu diệt và bắt sống toàn bộ cơ quan
đầu não của ta.
-Tại Thăng Long quân Nguyên lâm vào
tình thế bị động thiếu lương thực trầm trọng.
-Tháng 5 – 1285, chớp thời cơ quân ta tổ
chức phản công và đánh bại giặc ở nhiều
nơi: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương,
giải phóng Thăng Long.
b.Kết quả:-quân địch thua to, Thoát Hoan
phải chui vào ống đồng chạy về nước,
Toa Đô bị chém đầu
-Quân ta giành tháng lợi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hữu Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)