Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Chia sẻ bởi Đinh Thế Nam | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÁC EM HỌC SINH
MÔN LỊCH SỬ 7
TIẾT 26 – BÀI 14 (Tiếp theo)
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần
trong cuộc kháng chiến lần thứ hai?
1. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai
Chống quân xâm lược Nguyên?
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
- Địch: vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
Hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại, vua Nguyên đã làm gì?
Quân Nguyên chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba như thế nào?
+ Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.
+ Tập trung tướng giỏi.
+ 30 vạn quân, 600 chiến thuyền và 17 vạn thạch lương.
“ Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”
Hốt Tất Liệt
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
- Địch: vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
- Ta: nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
? Trước nguy cơ đó, vua tôi nhà Trần đã làm gì?
Trần Quốc Tuấn
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối. Ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù...”
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
Cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba của quân Nguyên diễn ra như thế nào ?
b. Diễn biến

- Cuối tháng 12- 1287 quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta theo hai đường:
+ Đường bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang.
+ Về phía ta sau một vài trận chặn giặc ở cửa ải, Trần Quốc Tuấn cho quân rút khỏi Vạn Kiếp về vùng sông Đuống để chặn giặc ở Thăng Long.
+ Thoát Hoan kéo quân đến chiếm đóng Vạn Kiếp.
+ Đường biển do Ô Mã Nhi chỉ huy ngược sông Bạch Đằng hội quân với Thoát Hoan.
b. Diễn biến
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
Tại sao Ô Mã Nhi không bảo vệ đoàn thuyền lương?
Diễn biến trận Vân Đồn như thế nào ?
a. Diễn biến
Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đón đánh đoàn thuyền lương của địch.
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
Khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội.
a. Diễn biến
Phần lớn thuyền
bị đắm còn lại
bị ta chiếm.
Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đón đánh đoàn thuyền lương của địch.
Khi đoàn thuyền từ nhiều phía đánh ra dữ dội.

a. Diễn biến.

b. Kết quả.

c. Ý nghĩa
- Giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, hoang mang.
- Tạo điều kiện để quân ta phản công.
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
Kết quả trận Vân Đồn như thế nào?
Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa ra sao ?
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
3. Chiến thắng Bạch Đằng
Đợi mãi không thấy đoàn thuyền lương đến Thoát Hoan đã làm gì?
a. Hoàn cảnh:
- Tháng 1 – 1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long
Sau trận Vân Đồn tình thế của quân Nguyên như thế nào?
- Quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân ta chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, Thăng Long có nguy cơ bị cô lập
Trước tình thế đó Thoát Hoan đã làm gì ?
- Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
Khi Thoát Hoan rút quân, vua tôi nhà Trần đã làm gì?
=> Nhà Trần mở cuộc phản công trên cả 2 mặt trận thuỷ, bộ
Trình bày vài nét về địa thế sông Bạch Đằng?
XXX
XXX
XXX
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
3. Chiến thắng Bạch Đằng
b. Diễn biến:
- Tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch đằng
- Khi nước triều dâng cao ta nhử địch lọt vào trận địa mai phục.
- Khi nước triều xuống, quân ta đổ ra đánh, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra…Ô Mã Nhi bị bắt sống.
- Trên bộ đội quân của Thoát Hoan rút về nước cũng bị quân ta đánh ở nhiều nơi.
Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Hai địa điểm cắm cọc được phát hiện (dấu X)
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Cọc gỗ Bạch Đằng
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Làng quê Hà Nam bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
3. Chiến thắng Bạch Đằng
c. Kết quả và ý nghĩa:
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi vẻ vang.
Trình bày kết quả cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên?
Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288?
- Đập tan ý đồ xâm chiếm Đại Việt của đế chế Nguyên. Kế hoạch bành trướng xuống các nước phía Nam Trung Quốc bị phá tan.

Câu hỏi thảo luận.
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2?
Giống
Tránh thế giặc mạnh, chủ động vừa cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
Thự hiện Vườn không nhà trống để gây khó khăn cho giặc.
Chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Khác.
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để chúng rơi vào thế bị động.
Chủ trương bố trí trận địa trên bãi cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc.
Đáp án
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Em hãy nối nội dung ở cột I với cột II sao cho đúng
Tiết 26 Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG- NGUYÊN ( Thế kỉ XIII )
U
Q
N

N

Đ
Ô
N
H
B

Đ

U
O
T
O
T
R

N
H
Ư

Đ
G
N
C

U
Q
N

R
T
A
G
N

H
N
Ê
I
D
T
N
A
Ô
Đ
A
O
T
B
Ì
N
H
T
H
R
H
Ĩ
S
G
G
N

C
H
T
Ư

N
K
H
I

HÀNG DỌC
CÂU 8
CÂU 7
CÂU 6
CÂU 5
CÂU 4
CÂU 3
CÂU 2
CÂU 1
NƠI TRẦN QUỐC TUẤN TỔ CHỨC DUYỆT BINH
NGƯỜI LẬP NHIỀU CÔNG LỚN TRONG CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG
BÓP NÁT QUẢ CAM TRONG TAY VÌ KHÔNG ĐƯỢC
DỰ BÀN KẾ SÁCH ĐÁNH GIẶC
NƠI DIỄN RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC
BÔ LÃO DO VUA TRẦN TRIỆU TẬP
TÊN CỦA TƯỚNG GIẶC BỊ CHÉM ĐẦU Ở TRẬN
TÂY KẾT (LẦN THỨ 2)
NƠI DIỄN RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC VƯƠNG HẦU QUÝ TỘC TRẦN
NHẰM BÀN KẾ ĐÁNH GIẶC
TRẦN HƯNG ĐẠO ĐÃ SOẠN THẢO BÀI NẦY
NHẰM KHƠI DẬY LÒNG YÊU NƯỚC CỦA QUÂN SĨ.
NGOÀI TRẦN HƯNG ĐẠO ,CÒN CÓ MỘT VỊ TƯỚNG HỌ TRẦN
KHÁC CŨNG CÓ NHIỀU CÔNG LỚN TRONG KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN
TRÒ CHƠI Ô CHỮ LỊCH SỬ
15
Học nội dung bài, làm các bài tập trong sách bài tập
Tập tường thuật các trận đánh trên lược đồ.
Soạn trước nội dung bài tiết sau: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần.
Dặn dò
Chào các em học sinh
LỊCH SỬ 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thế Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)