Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Lan Nhi |
Ngày 29/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhóm 1 gồm:
Lê Nguyễn Tuyết Ngân ( Ms.20 )
Cao Huỳnh Thị Mỹ Nguyên ( Ms.21 )
Lê Hoàng Phương Vy ( Ms.40 )
Vũ Thị Hương Thu ( Ms. )
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII )
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258 )
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
- Xâm lược Đại Việt làm bàn đạp tấn công Nam Tống
Quân Mông Cổ
Hình vẽ quân Mông Cổ
Câu Hỏi
1. Với một lưc lượng quân đội mạnh vua Mông Cổ đã làm gì?
2. Vua Mông Cổ đã thực hiện kế hoạch gọng kìm để làm gì?
Trả Lời
1.Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và trị nhiều nước ở
Châu Á, Châu Âu. Quân Mông Cổ đi đến đâu cũng làm nhà cửa đổ nát, thành trì tan hoang, nhân dân bị giết hoặc bị bắt làm nô lệ.
2. Vua Mông Cổ đã thực hiện kế hoạch gọng kìm để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ
a. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
Cả nước sắm sửa vũ khí
Quân đội ngày đêm luyện tập
Hình ảnh. Quân lính ngày đêm luyện tập
b. Diễn biến
Tháng 1-1258: Quân Mông Cổ theo đường sông Thao–> Bạch Hạc—>Bình Lệ Nguyên tiến vào Thăng Long nước ta.
Ta thực hiện: “ Vườn không nhà trống ”
Giặc: thiếu lương thực
Ta: bất ngờ mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ (1258)
Vua Trần Thái Tông
c. Kết quả
Cuộc kháng chiến thắng lợi trong vòng chưa đầy 1 tháng.
- Quân Mông Cổ rút chạy về nước.
Thành Cát Tư Hãn
Bảo táp bắt đầu nổi lên cùng với sự xuất hiện của Thiết Mộc Chân (Temujin 1162-1277), sau này lấy danh hiệu là Thành Cát Tư Hãn, tức Genghis Khan. Vừa nắm được quyền hành, Thành Cát Tư Hãn đã khởi sự chiến tranh, theo đuổi mộng bá chủ khắp lục địa Á- Âu.
Thiết Mộc Chân- Genghis Khan
(Thành Cát Tư hãn)
Câu Hỏi Của Nhóm
Mời các bạn đặt câu hỏi cho nhóm
Bài Học Đến Đây Đã Kết Thúc
Lê Nguyễn Tuyết Ngân ( Ms.20 )
Cao Huỳnh Thị Mỹ Nguyên ( Ms.21 )
Lê Hoàng Phương Vy ( Ms.40 )
Vũ Thị Hương Thu ( Ms. )
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII )
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258 )
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
- Xâm lược Đại Việt làm bàn đạp tấn công Nam Tống
Quân Mông Cổ
Hình vẽ quân Mông Cổ
Câu Hỏi
1. Với một lưc lượng quân đội mạnh vua Mông Cổ đã làm gì?
2. Vua Mông Cổ đã thực hiện kế hoạch gọng kìm để làm gì?
Trả Lời
1.Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và trị nhiều nước ở
Châu Á, Châu Âu. Quân Mông Cổ đi đến đâu cũng làm nhà cửa đổ nát, thành trì tan hoang, nhân dân bị giết hoặc bị bắt làm nô lệ.
2. Vua Mông Cổ đã thực hiện kế hoạch gọng kìm để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ
a. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
Cả nước sắm sửa vũ khí
Quân đội ngày đêm luyện tập
Hình ảnh. Quân lính ngày đêm luyện tập
b. Diễn biến
Tháng 1-1258: Quân Mông Cổ theo đường sông Thao–> Bạch Hạc—>Bình Lệ Nguyên tiến vào Thăng Long nước ta.
Ta thực hiện: “ Vườn không nhà trống ”
Giặc: thiếu lương thực
Ta: bất ngờ mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ (1258)
Vua Trần Thái Tông
c. Kết quả
Cuộc kháng chiến thắng lợi trong vòng chưa đầy 1 tháng.
- Quân Mông Cổ rút chạy về nước.
Thành Cát Tư Hãn
Bảo táp bắt đầu nổi lên cùng với sự xuất hiện của Thiết Mộc Chân (Temujin 1162-1277), sau này lấy danh hiệu là Thành Cát Tư Hãn, tức Genghis Khan. Vừa nắm được quyền hành, Thành Cát Tư Hãn đã khởi sự chiến tranh, theo đuổi mộng bá chủ khắp lục địa Á- Âu.
Thiết Mộc Chân- Genghis Khan
(Thành Cát Tư hãn)
Câu Hỏi Của Nhóm
Mời các bạn đặt câu hỏi cho nhóm
Bài Học Đến Đây Đã Kết Thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Lan Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)