Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Đoan |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HÒAI CHÂU
chào mừng thầy cô và các em học sinh
LỊCH SỬ 7
Giáo viên: Đỗ Thị Kim Kha
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ. Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì?
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt?
Sau khi thôn tính được Nam Tống vua Mông Cổ đã làm gì?
ệ
ệ
Vua Nguyên Hốt Tất Liệt
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
- Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
- Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
- Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
Sau khi nghe tin quân Nguyên có âm mưu xâm lược Đại Việt vua Trần đã làm gì?
- Triệu tập hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc.
Hội nghị này có ý nghĩa rất quan trọng vì sao?
Đến Bình Than có Trần Quốc Toản vì tuổi còn nhỏ nên không được dự hội nghị, Trần Quốc Toản tức giận quân nguyên xâm lược đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. Khi về nhà đã huy động gia nô và thân thuộc hơn 1000 người, làm binh khí, đóng chiến thuyền và may cờ đề 6 chữ
“ phá cường địch, báo hoàng ân”
( phá giặc mạnh, báo ơn vua)
Em có nhận xét gì về thái độ và việc làm của Trần Quốc Toản?
Em hãy cho biết ai là người được giao trọng trách chỉ huy cuộc kháng chiến?
- Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến.
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng…
( trích Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)
Năm 1285 vua Trần đã làm gì?
- Năm 1285 mở hội nghị Diên Hồng.
Hội nghị Diên Hồng
Theo em hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
- Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
- Triệu tập hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc.
- Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Năm 1285 mở hội nghị Diên Hồng.
Sau hội nghị Diên Hồng nhà Trần còn làm gì?
-Tập trận và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
Những sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân nhà Trần?
Trần Quốc Toản căm thù giặc tay bóp nát quả cam lúc nào không hay biết.
Câu trả lời đồng thanh khi vua Trần hỏi các bậc phụ lão…
- Chữ “ Sát Thát”được thích lên cánh tay các chiến sĩ.
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến:
a.Diễn biến:
Quân Nguyên rút lui và thoát chạy
THĂNG LONG
cham-pa
--
Vạn Kiếp
Chương Dương
Tây Kết
THIÊN TRƯỜNG
Hàm Tử
-
--
Thu Vật
NGHỆ AN
THANH HOÁ
LẠNG CHÂU
0
--
--
Phù Ninh
-
--
---
--
Chú giải:
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui để bảo toàn lực lượng
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
THỜI TRẦN
--
---
THĂNG LONG
cham-pa
--
Chương Dương
Tây Kết
THIÊN TRƯỜNG
Hàm Tử
-
Thu Vật
NGHỆ AN
THANH HOÁ
LẠNG CHÂU
---
--
--
-
Phù Ninh
-
-
--
--
Chú giải:
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui để bảo toàn lực lượng
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút lui và thoát chạy
Vạn Kiếp
THỜI TRẦN
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
- Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
- Triệu tập hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc.
- Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Năm 1285 mở hội nghị Diên Hồng.
-Tập trận và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
3.Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến:
a.Diễn biến:
- 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào nước ta.
- Quân ta sau một vài trận chặn đánh địch ở biên giới đã rút về Vạn Kiếp rồi về Thiên Trường. Thực hiện “ Vườn không nhà trống”.
- Từ tháng 5-1285 quân ta phản công ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và tiến vào Thăng Long.
b. Kết quả:
Quân Nguyên đại bại.
Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng chiến?
Thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào?
Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tránh thế giặc mạnh khi chúng mới đến xâm lược.
Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
Thực hiện chủ trương:
“ vườn không nhà trống”…
Khi thời cơ đến, phản công tiêu diệt giặc giành thắng lợi.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng:
1. Hội nghị Diên Hồng do triều Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế họach đánh giặc?
A. Các vương hầu, quý tộc.
B. Các bậc phụ lão có uy tín.
C. Các tầng lớp nhân dân.
D. Các thanh niên yêu nước.
2. Những sự kiện thể hiện tinh thần quyết chiến của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần hai:
A. Trần Quốc Toản căm thù giặc, tay bóp nát quả cam.
B. Bắt tống giam sứ giả vào ngục.
C. Câu trả lời đồng thanh “ quyết đánh” của các bậc phụ lão.
D. Chữ “sát Thát” được thích trên cánh tay các chiến sĩ.
B
A
C
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2: Nối các sự kiện lịch sử với các mốc thời gian sao cho chính xác:
Hướng dẫn về nhà :
1. Học bài cũ: - Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
- Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.
2. Chuẩn bị bài mới: phần III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288) và trả lời các câu hỏi sau :
1. Tìm một số dẫn chứng về việc Nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần III .
2.Diễn biến trận Vân Đồn .
3.Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 .
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
chào mừng thầy cô và các em học sinh
LỊCH SỬ 7
Giáo viên: Đỗ Thị Kim Kha
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ. Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì?
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt?
Sau khi thôn tính được Nam Tống vua Mông Cổ đã làm gì?
ệ
ệ
Vua Nguyên Hốt Tất Liệt
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
- Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
- Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
- Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
Sau khi nghe tin quân Nguyên có âm mưu xâm lược Đại Việt vua Trần đã làm gì?
- Triệu tập hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc.
Hội nghị này có ý nghĩa rất quan trọng vì sao?
Đến Bình Than có Trần Quốc Toản vì tuổi còn nhỏ nên không được dự hội nghị, Trần Quốc Toản tức giận quân nguyên xâm lược đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. Khi về nhà đã huy động gia nô và thân thuộc hơn 1000 người, làm binh khí, đóng chiến thuyền và may cờ đề 6 chữ
“ phá cường địch, báo hoàng ân”
( phá giặc mạnh, báo ơn vua)
Em có nhận xét gì về thái độ và việc làm của Trần Quốc Toản?
Em hãy cho biết ai là người được giao trọng trách chỉ huy cuộc kháng chiến?
- Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến.
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng…
( trích Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)
Năm 1285 vua Trần đã làm gì?
- Năm 1285 mở hội nghị Diên Hồng.
Hội nghị Diên Hồng
Theo em hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
- Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
- Triệu tập hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc.
- Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Năm 1285 mở hội nghị Diên Hồng.
Sau hội nghị Diên Hồng nhà Trần còn làm gì?
-Tập trận và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
Những sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân nhà Trần?
Trần Quốc Toản căm thù giặc tay bóp nát quả cam lúc nào không hay biết.
Câu trả lời đồng thanh khi vua Trần hỏi các bậc phụ lão…
- Chữ “ Sát Thát”được thích lên cánh tay các chiến sĩ.
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến:
a.Diễn biến:
Quân Nguyên rút lui và thoát chạy
THĂNG LONG
cham-pa
--
Vạn Kiếp
Chương Dương
Tây Kết
THIÊN TRƯỜNG
Hàm Tử
-
--
Thu Vật
NGHỆ AN
THANH HOÁ
LẠNG CHÂU
0
--
--
Phù Ninh
-
--
---
--
Chú giải:
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui để bảo toàn lực lượng
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
THỜI TRẦN
--
---
THĂNG LONG
cham-pa
--
Chương Dương
Tây Kết
THIÊN TRƯỜNG
Hàm Tử
-
Thu Vật
NGHỆ AN
THANH HOÁ
LẠNG CHÂU
---
--
--
-
Phù Ninh
-
-
--
--
Chú giải:
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui để bảo toàn lực lượng
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút lui và thoát chạy
Vạn Kiếp
THỜI TRẦN
Tiết 24.Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258).
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Để mở rộng phạm vi đô hộ và thôn tính các nước phía Nam.
- Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
- Triệu tập hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc.
- Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Năm 1285 mở hội nghị Diên Hồng.
-Tập trận và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
3.Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến:
a.Diễn biến:
- 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào nước ta.
- Quân ta sau một vài trận chặn đánh địch ở biên giới đã rút về Vạn Kiếp rồi về Thiên Trường. Thực hiện “ Vườn không nhà trống”.
- Từ tháng 5-1285 quân ta phản công ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và tiến vào Thăng Long.
b. Kết quả:
Quân Nguyên đại bại.
Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng chiến?
Thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào?
Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tránh thế giặc mạnh khi chúng mới đến xâm lược.
Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
Thực hiện chủ trương:
“ vườn không nhà trống”…
Khi thời cơ đến, phản công tiêu diệt giặc giành thắng lợi.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng:
1. Hội nghị Diên Hồng do triều Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế họach đánh giặc?
A. Các vương hầu, quý tộc.
B. Các bậc phụ lão có uy tín.
C. Các tầng lớp nhân dân.
D. Các thanh niên yêu nước.
2. Những sự kiện thể hiện tinh thần quyết chiến của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần hai:
A. Trần Quốc Toản căm thù giặc, tay bóp nát quả cam.
B. Bắt tống giam sứ giả vào ngục.
C. Câu trả lời đồng thanh “ quyết đánh” của các bậc phụ lão.
D. Chữ “sát Thát” được thích trên cánh tay các chiến sĩ.
B
A
C
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2: Nối các sự kiện lịch sử với các mốc thời gian sao cho chính xác:
Hướng dẫn về nhà :
1. Học bài cũ: - Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
- Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.
2. Chuẩn bị bài mới: phần III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288) và trả lời các câu hỏi sau :
1. Tìm một số dẫn chứng về việc Nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần III .
2.Diễn biến trận Vân Đồn .
3.Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 .
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Đoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)