Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Chia sẻ bởi hồ xuân hương | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 7
(Năm học : 2016 – 2017)
GV: BÙI THỊ NGỌC
+ Tấn công trước để tự vệ.
+ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”. đánh vào tinh thần quân giặc ( cho quân lính đọc bài thơ ‘’Thần’’
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
KIỂM TRA BÀI CŨ
I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
Thứ năm, ngày 3 tháng 11 năm 2016
Tiết 23-Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII)
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU Á
Mông cổ
Trung Quốc
Liên Bang Nga
Việt Nam
Chân dung Thành Cát Tư Hãn (Thiết Mộc Chân )
là người sáng lập ra quốc gia phong kiến Mông Cổ và đế quốc Mông Cổ
Qua đoạn phim và các hình ảnh trên em có nhận xét gì về quân Mông Cổ?
Quân đội rất mạnh, tàn bạo và hiếu chiến, có tổ chức được trang bị vũ khí tốt.
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Di?n tích: 35 tri?u km2( 1,5 tri?u km2)
D�ân s?: g?n 50% d�n s? th? gi?i
Hắc Hải
Thái Bình Dương
“ Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo”
Nhà thơ Ác- mê -ni( 1210- 1290)

Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN
( THẾ KỈ XIII)
Tiết 23.
I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ ( 1258)
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
Chiếm đóng, thống trị Đại Việt, từ Đại Việt làm bàn đạp đánh Nam Tống để thôn tính toàn bộ Trung Quốc.
Quân Mông Cổ âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
Thứ năm , ngày3 tháng 11 năm 2016
Trước khi kéo vào nước ta, tướng Mông Cổ đã làm gì?
Vua trần đã làm gì khi sứ giả Mông Cổ đến?
Hành động đó của vua Trần nói lên điều gì?
Tiết 23 I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
Thứ năm, ngày 3 tháng 11 năm 2016
Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII)
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ
Trước nguy cơ xâm lược của quân Mông Cổ, vua tôi nhà Trần đã chuẩn bị đối phó như thế nào?
Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập, sẵn sàng chiến đấu.
a. Nhà Trần chuẩn bị
Nhà Trần chuẩn bị




Vua Trần Thái Tông
Ngột Lương Hợp Thai
Bạch Hạc
(Phú Thọ)
Bình Lệ Nguyên
(Vĩnh Phúc)
Phù Lỗ
(Hà Nội)
Đông Bộ Đầu
THIÊN MẠC
(Duy Tiên – Hà Nam)
THĂNG LONG
29/1/1258
1/1258 (3 v¹n qu©n)
Quy Hoá
(Lào Cai)
- 1- 1258 : 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta sông Thao
- Rút lui về vùng Thiên Mạc, Thăng Long thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống ’’
- 29-1-1258, quân Mông Cổ thua trận rời khỏi Thăng Long rút chạy về nước.
c. Kết quả:
Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Thăng Long gặp nhiều khó khăn
-Mở cuộc phản công Đông Bộ Đầu
Phù Lỗ
Tiết 23 I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ
a. Nhà Trần chuẩn bị
b. Diễn biến
Nhóm 3:
Cách đánh của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất có gì khác so với cách đánh của Lý Thường Kiệt trước đây ?
THẢO LUẬN NHÓM ( 2 PHÚT)
Nhóm 4:
Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất?
Nhóm 2:
Bài học kinh nghiệm trong cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất?
Nhóm 1:
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?

Nhóm 2
Khi giặc mạnh, ta không dốc toàn lực lượng đối phó mà ta -
nhử chúng vào sâu trận địa, đánh lâu dài.
Khi giặc gặp khó khăn, ta mới phản công. Đó là kế “Lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”.


Nhóm 1
Do lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chống giặc của quân dân ta.
Có sự chuẩn bị chu đáo và thái độ kiên quyết chống giặc của quân và dân ta.
- Do có đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo, người chỉ huy thông minh tài giỏi, biết chớp lấy thời cơ.
Nhóm 3:
Nhà Trần Nhà Lý
Chủ động rút lui khi thế giặc mạnh.
Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” đợi thời cơ địch gặp khó khăn thì phản công.
Cách tấn công: tiến công trước để tự vệ
Cách phòng thủ: xây dựng phòng tuyến sông Cầu kiên cố để chống giặc
Cách kết thúcchiến tranh: giảng hoà.
Nhóm 4:
* Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất:
- Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ.
- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí.
- Các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẳn sàng đánh giặc.
- Trần Thủ Độ trả lời vua: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
Trò chơi

Ô CHỮ
2. Tướng giặc chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược nước ta (1258).... ?
3. Nhân dân Thăng Long đã thực hiện chủ trương gì để đánh giặc?
4. Quân Mông Cổ tiến đánh nước ta theo đường.... ?
5. Vua Trần đã có hành động gì với sứ giả Mông Cổ ?
6. Đầu năm 1258, nước ta phải chống lại quân xâm lược... ?
7. Quân dân nhà Trần đã phản công đánh bại quân Mông Cổ ở ... ?
8. "Đầu thần chưa rơi xuông đất,..." là câu nói của........ ?
9.Quân Mông Cổ trên đường rút chạy bị chặn đánh ở..... ?
Q U Y H Ó A
Đ Ạ I V I Ệ T
N G Ộ T L Ư Ơ N G H Ơ P T H A I
V Ư Ờ N K H Ô N G N H À T R Ố N G
S Ô N G T H A O
B Ắ T G I A M
M Ô N G C Ổ
Đ Ô N G B Ộ Đ Ầ U
T R Ầ N T H Ủ Đ Ộ
1.Để tiêu diệt Nam Tố�ng, vua Mông Cổ quyết định xâm lược.... ?
A
I
T
G
T
T
Ô
N

H
N
R
T R Ầ N T H Á I T Ô N G

+Học bài kỹ, tập trình bày diễn biến trên lược đồ.
+Tìm hiểu tư liệu về vua Trần Nhân Tông và thái sư Trần Thủ Độ

+Đọc và xem trước mục II.
+Tập trình bày diễn biến trên lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

DẶN DÒ
*Đối với bài học tiết này
*Đối với bài học tiết tiếp theo
Kính chào quý thầy cô giáo
TRẬN BÌNH LỆ NGUYÊN (17/1/1258)
Quân địch kéo đến Bình Lệ Nguyên, tại đây quân thủy, bộ của ta dưới sự chỉ huy của vua Trần Thái Tông thành lập phòng tuyến chống cự. Quân địch tổ chức vượt sông, vừa sang sông, một trận đánh kịch liệt xảy ra, vua Trần dấn thân vào giữa vòng mưa tên, tự mình đốc thúc quân sĩ chiến đấu. Bên cạnh vua Tần là tướng Lê Tần, hiên ngang cưỡi ngựa xông pha vào trận mạc chém giết quân giặc. Theo lời khuyên của Lê Tần, vua Trần hạ lệnh rút về Thăng Long để bảo toàn lực lượng. Vừa lúc đó kị binh của giặc cũng vừa ập đến, tướng giặc gào thét ra lệnh cho quân lính bắn tới tấp xuống thuyền. Nhanh như cắt, Lê Tần cúi mình bức mạnh một miếng ván che cho vua Trần, Thuyền ta xuôi về Thăng Long, bỏ kinh thành xuôi về Thiên Mạc.
Bành Đại Nhã, người đời Tống, tác giả Hắc Thát sử lược đã chép:
“…Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ.
Về trận đánh, họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi không tiến quân…Trăm quân kị quanh vòng, có thể được vạn người, nghìn quân kị tản ra, có thể dài đến trăm dặm…Địch phân tất phân, địch hợp tất hợp, cho nên kị đội là ưu thế của họ, hoặc xa hoặc gần, hoặc nhiều hoặc ít, hoặc tụ hoặc tán, hoặc hiện hoặc ẩn, đến như rơi trên trời xuống, đi như chớp giật… Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp…”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hồ xuân hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)