Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Cao Khánh |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 14: BA LẦN CHỐNG QUÂN MÔNG-NGUYÊN
III - Kháng chiến lần ba chống quân Nguyên (1287 - 1288)
Soạn bởi Cao Ngọc Khánh
1
Nhà Nguyên
xâm lược
Trận Vân Đồn
Chiến thắng
Bạch Đằng
sơ đồ bài học
2
Nội dung 1: Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Sau hai lần thất bại, quân Nguyên đã làm gì trước cuộc xâm lược thứ ba?
Đình chỉ xâm lược Nhật Bản
Tập trung lực lượng tấn công Đại Việt
3
Sự chuẩn bị
của nhà Nguyên?
Thoát Hoan làm tổng chỉ huy
Huy động 30 vạn quân
Hàng trăm chiến thuyền
4
Quân giặc bố trí ra sao?
Đóng quân ở Vạn Kiếp
Chỉ huy thuyền lương ngược sông Bạch Đằng
5
Nội dung 2:
Trận Vân Đồn
6
Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền chiến tiến về Vạn Kiếp hội quân với Thoát Hoan.
Đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ không được Ô Mã Nhi bảo vệ, bị quân nhà Trần do tướng Trần Khánh Dư chỉ huy mai phục tại Vân Đồn.
7
Tại sao Ô Mã Nhi bỏ nhiệm vụ
bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
mà tiến về hội quân với Thoát Hoan?
Ô Mã Nhi cho rằng quân ta không thể ngăn cản đoàn thuyền lương của địch.
8
Em biết gì về
Trần Khánh Dư?
Là võ tướng nhà Trần, giỏi tài cầm quân.
Vua Trần Thánh Tông lập làm Thiên tử nghĩa nam.
Giữ vị trí Phó tướng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần ba.
9
Nội dung 3: Chiến thắng Bạch Đằng
Sau trận Vân Đồn,
quân Nguyên ra sao?
10
Quân Thoát Hoan
bị cô lập,
lương thực cạn kiệt
Kế hoạch “vườn không nhà trống”
của quân dân nhà Trần
11
Tháng 1/1288, Thoát Hoan chiếm đóng
Thăng Long trống vắng.
Quân dân ta tập kích chiếm lại
các điểm xung yếu.
12
Thoát Hoan rút quân về nước theo hai đường thủy, bộ.
Vua Trần và Trần Quốc Tuấn bố trí mai phục
ở sông Bạch Đằng tiêu diệt địch.
Nhìn vào
lược đồ,
hãy cho biết
diễn biến
trận Bạch Đằng
13
Địa hình
sông Bạch Đằng
sông lớn do nhiều sông khác đổ vào
rộng khoảng 1 km
chảy qua Quảng Ninh, Hải Phòng
rồi đổ ra biển
thủy triều lên xuống thích hợp
bố trí cắm cọc mai phục
14
=
15
Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy từ Vạn Kiếp hướng Lạng Sơn rút về Quảng Tây cũng bị quân ta tập kích liên tục
16
Tổng kết: Sau ba lần xâm lược, quân Nguyên đã phải chấp nhận thất bại.
17
~Câu hỏi~
Ai là người chỉ huy
trận Vân Đồn?
Trần Hưng Đạo
Trần Nhân Tông
Trần Khánh Dư
18
Đáp án: C
19
Gặp lại các em
ở bài học sau!
20
III - Kháng chiến lần ba chống quân Nguyên (1287 - 1288)
Soạn bởi Cao Ngọc Khánh
1
Nhà Nguyên
xâm lược
Trận Vân Đồn
Chiến thắng
Bạch Đằng
sơ đồ bài học
2
Nội dung 1: Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Sau hai lần thất bại, quân Nguyên đã làm gì trước cuộc xâm lược thứ ba?
Đình chỉ xâm lược Nhật Bản
Tập trung lực lượng tấn công Đại Việt
3
Sự chuẩn bị
của nhà Nguyên?
Thoát Hoan làm tổng chỉ huy
Huy động 30 vạn quân
Hàng trăm chiến thuyền
4
Quân giặc bố trí ra sao?
Đóng quân ở Vạn Kiếp
Chỉ huy thuyền lương ngược sông Bạch Đằng
5
Nội dung 2:
Trận Vân Đồn
6
Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền chiến tiến về Vạn Kiếp hội quân với Thoát Hoan.
Đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ không được Ô Mã Nhi bảo vệ, bị quân nhà Trần do tướng Trần Khánh Dư chỉ huy mai phục tại Vân Đồn.
7
Tại sao Ô Mã Nhi bỏ nhiệm vụ
bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
mà tiến về hội quân với Thoát Hoan?
Ô Mã Nhi cho rằng quân ta không thể ngăn cản đoàn thuyền lương của địch.
8
Em biết gì về
Trần Khánh Dư?
Là võ tướng nhà Trần, giỏi tài cầm quân.
Vua Trần Thánh Tông lập làm Thiên tử nghĩa nam.
Giữ vị trí Phó tướng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần ba.
9
Nội dung 3: Chiến thắng Bạch Đằng
Sau trận Vân Đồn,
quân Nguyên ra sao?
10
Quân Thoát Hoan
bị cô lập,
lương thực cạn kiệt
Kế hoạch “vườn không nhà trống”
của quân dân nhà Trần
11
Tháng 1/1288, Thoát Hoan chiếm đóng
Thăng Long trống vắng.
Quân dân ta tập kích chiếm lại
các điểm xung yếu.
12
Thoát Hoan rút quân về nước theo hai đường thủy, bộ.
Vua Trần và Trần Quốc Tuấn bố trí mai phục
ở sông Bạch Đằng tiêu diệt địch.
Nhìn vào
lược đồ,
hãy cho biết
diễn biến
trận Bạch Đằng
13
Địa hình
sông Bạch Đằng
sông lớn do nhiều sông khác đổ vào
rộng khoảng 1 km
chảy qua Quảng Ninh, Hải Phòng
rồi đổ ra biển
thủy triều lên xuống thích hợp
bố trí cắm cọc mai phục
14
=
15
Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy từ Vạn Kiếp hướng Lạng Sơn rút về Quảng Tây cũng bị quân ta tập kích liên tục
16
Tổng kết: Sau ba lần xâm lược, quân Nguyên đã phải chấp nhận thất bại.
17
~Câu hỏi~
Ai là người chỉ huy
trận Vân Đồn?
Trần Hưng Đạo
Trần Nhân Tông
Trần Khánh Dư
18
Đáp án: C
19
Gặp lại các em
ở bài học sau!
20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)