Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huỳnh Hoa | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
đến dự tiết học ngày hôm nay!

Mụn:L?ch s? 7
Tu?n:12 -Ti?t:24
GV:Danh Điền
TRƯỜNG THCS Lương Tâm
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên của nhà Trần?
Cho biết cách đánh của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần hai?
Thực hiện chủ trương “ Vườn không nhà trống”.
Tránh thế giặc mạnh khi chúng mới đến xâm lược.
Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
Khi thời cơ đến, phản công tiêu diệt giặc giành thắng lợi.
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
III.CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN(1287-1288)
1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt:
a. Hoàn cảnh:
Vì sao quân Nguyên đã thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ hai, chúng lại quyết tâm xâm lược Đại Việt lần thứ ba?
Không từ bỏ ý đồ bành trướng thế lực về phía Nam và để trả thù rửa hận…
- Hai lần xâm lược Đại Việt thất bại, vua Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba.
Nêu những dẫn chứng về sự chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên?
Đình chỉ xâm lược Nhật Bản, huy động hơn 30 vạn quân, hàng trăm thuyền chiến, thuyền lương…
Vậy, kế hoạch xâm lược Đại Việt lần thứ ba của quân Nguyên có gì thay đổi so với hai lần trước?
Lương thực được chuẩn bị đầy đủ, nhiều tướng giỏi.
Có sự phối hợp giữa quân thủy và bộ.
Không dám khinh thường tinh thần chiến đấu và quyết tâm của quân dân Đại Việt.
Trước nguy cơ đó vua tôi nhà Trần đã làm gì?
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị đánh giặc.
Trần Quốc Tuấn
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt…
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
III.CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN(1287-1288)
1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt:
a. Hoàn cảnh:
- Hai lần xâm lược Đại Việt thất bại, vua Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị đánh giặc.
b. Diễn biến:
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên ( 1287-1288)
- Cuối tháng 12-1287, quân Nguyên tiến vào nước ta.
- Đầu năm 1288, Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ:
Ô Mã Nhi được giao bảo vệ đoàn thuyền lương, nhưng tại sao lại tiến về Vạn Kiếp với Thoát Hoan?
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
III.CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN(1287-1288)
1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt:
a. Hoàn cảnh:
- Hai lần xâm lược Đại Việt thất bại, vua Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị đánh giặc.
b. Diễn biến:
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên ( 1287-1288)
- Cuối tháng 12-1287, quân Nguyên tiến vào nước ta.
- Đầu năm 1288, Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ:
- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn.
- Khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội.
- Kết quả: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
III.CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN(1287-1288)
1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt:
a. Hoàn cảnh:
- Hai lần xâm lược Đại Việt thất bại, vua Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị đánh giặc.
b. Diễn biến:
Cuối tháng 12-1287, quân Nguyên tiến vào nước ta.
- Đầu năm 1288, Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ:

- Kết quả: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.
Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa như thế nào?
Làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn
đốn, tinh thần của giặc hoang mang, tạo thế và
lực cho ta trong việc chủ động đánh địch.
3. Chiến thắng Bạch Đằng:
Sau trận Vân Đồn tình thế của quân Nguyên như thế nào?
Đợi mãi không thấy đoàn thuyền lương đến Thoát Hoan đã làm gì?
a. Hoàn cảnh:
Trước tình hình đó vua tôi nhà Trần đã làm gì?
- Địch: 1-1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long trống vắng, quân Nguyên tuyệt vọng.
- Ta: Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thủy, bộ.
Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn.
- Khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội.
xxx
xxx
Sông Giá
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
III.CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN(1287-1288)
1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt:
a. Hoàn cảnh:
- Hai lần xâm lược Đại Việt thất bại, vua Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị đánh giặc.
b. Diễn biến:
Cuối tháng 12-1287, quân Nguyên tiến vào nước ta.
- Đầu năm 1288, Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ:
- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn.
- Khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội.
3. Chiến thắng Bạch Đằng:
a. Hoàn cảnh:
- Địch: 1-1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long trống vắng, quân Nguyên tuyệt vọng.
- Ta: Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thủy, bộ.
b. Diễn biến:
- Kết quả: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.
xxx
xxx
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên ( 1287-1288)
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN(1287-1288)
1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt:
a. Hoàn cảnh:
- Hai lần xâm lược Đại Việt thất bại, vua Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị đánh giặc.
b. Diễn biến:
Cuối tháng 12-1287, quân Nguyên tiến vào nước ta.
- Đầu năm 1288, Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ:
- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn.
- Khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội.
- Kết quả: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.
3. Chiến thắng Bạch Đằng:
a. Hoàn cảnh:
- Địch: 1-1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long trống vắng, quân Nguyên tuyệt vọng.
- Ta: Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thủy, bộ.
b. Diễn biến:
- Tháng 4-1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi đã lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quân ta bố trí từ trước, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống. Trên bộ quân ta liên tục chặn đánh đạo quân của Thoát Hoan.
c. Kết quả: Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288?
d. Ý nghĩa:
Đập tan mộng xâm lăng của giặc Nguyên, bảo vệ độc lập và chủ quyền quốc gia của Đại Việt.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 do Trần Hưng Đạo chỉ huy cho em liên tưởng đến chiến thắng nào?
* Khác:
- Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương để quân địch không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động khó khăn
- Chủ động bố trí trận địa cọc để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc, đánh sập hoàn toàn mưu đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.
* Giống
- Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, chủ động vừa đánh chặn giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công.
- Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”
Hoạt động nhóm

Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba
có gì giống và khác hai lần trước?
“Mới rồi, Toa Đô và Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây,
nhưng vì vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục, cả nước
góp sức nên bọn giặc phải chịu bị bắt”
Em hiểu câu nói này như thế nào?
Một là sức mạnh đoàn kết toàn dân ( đoàn kết trong hoàng tộc, trong nội bộ tướng sĩ, trong nội bộ nhân dân…)
Hai là cuộc chiến tranh toàn dân cả nước góp sức
( Vườn không nhà trống, đóng cọc Bạch Đằng, thích lên cánh tay hai chữ sát thát…”
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
Bài tập củng cố:
Câu 1: Hãy khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1. Người làm nên chiến thắng Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?
A. Trần Khánh Dư B. Trần Quang Khải
C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Bình Trọng
2. Vì sao vua Trần và Trần Quốc Tuấn chọn Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với giặc?
A. Là nơi có thể đánh tan quân thủy và quân bộ của địch.
B. Lợi thế của quân ta là đánh dưới nước.
C. Nơi đây có địa hình hiểm trở.
D. Ở đây quân địch rất sơ hở.
A
C
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
Bài tập củng cố:

Câu 2: Hãy nối sự kiện ở cột bên trái với các chiến thắng lớn ở cột bên phải cho phù hợp:
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
16
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia



Hướng dẫn về nhà


* Học bài cũ:
Nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt như thế nào?
- Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng theo lược đồ SGK.
* Chuẩn bị bài mới: Bài 14: (TT)
Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
Tiết 25. Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII ) (TT)
Cam on quy vi da du gio
Chung toi chan thanh cam on
Bye Bye
Bye Bye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huỳnh Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)