Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Chia sẻ bởi Đinh Thị Mai Hoa | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ lớp 7A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy điền các sự kiện lịch sử và các mốc thời gian sao cho đúng với diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258
ĐÁP ÁN
Quân Mông Cổ tấn công Nam Tống
Cuối năm 1257
Quân Mông Cổ xâm lược nước ta
Ngày 29-1-1258
Ti?t 25 :
II - Cuộc kháng chiến lần thứ hai
chống quân xâm lược Nguyên (1285)
1. Âm mưu xâm lược Chăm Pa và đại Việt của nhà Nguyên
BÀI 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) (tiếp theo)
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
NAM TỐNG
Câu hỏi:
Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Champa và Đại Việt nhằm mục đích gì?
? - H?t T?t Li?t r�o ri?t chu?n b? x�m lu?c Cham-pa v� D?i Vi?t.
Lược đồ quân Nguyên xâm lược Champa và Đại Việt
-1283, Toa Đô đem quân xâm lược Chăm pa nhưng thất bại.
Lược đồ quân Nguyên xâm lược Champa và Đại Việt
Chiến thắng của Chăm-pa gây khó khăn gì cho quân Nguyên và đem đến cho ta những thuận lợi gì?
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến .

Câu hỏi thảo luận nhóm( Cặp đôi): (4phút)Trước nguy cơ xâm lược lần thứ 2 của quân Nguyên, vua tôi nhà Trần đã chuẩn bị đối phó như thế nào?
NHÀ TRẦN chuẩn bị kháng chiến
Video : HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG-HỘI NGHỊ BÌNH THAN
Triệu tập hội nghị Bình Than
để bàn kế đánh giặc.
Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
“Phá cường địch, báo hoàng ân”

- Trần Quốc Tuấn được cử làm Quốc công tiết chế - chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Ông soạn bài hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
“Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng”.
TRẦN HƯNG ĐẠO
SOẠN “HỊCH TƯỚNG SĨ”.
“…Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau
như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt,
lột da, ăn gan, uống máu
quân thù; dẫu cho trăm
thân ta phơi ngoài nội cỏ,
nghìn thây ta bọc trong
da ngựa, cũng nguyện
xin làm…” 

(Hịch tướng sĩ)
Sang lớp 8 ở tiết 93-94 môn ngữ văn các em Sẽ được học và tìm hiểu kỹ về tác phẩm
“Hịch Tướng sĩ “ Của TRần Quốc Tuấn


“...Ta thường tới bữa quên ăn,nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt,nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt,lột da,ăn gan,uống máu quân thù,dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm...”
“...Nay ta bảo thật các ngươi: nên lấy việc đặt mồi lửa dưới đống củi nỏ làm nguy; nên lấy điều kiềng canh nóng mà thổi rau nguội mà sợ,phải huấn luyện quân sĩ,tập dượt cung tên.... ...có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt dưới cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai.Như thế chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền mà bổng lộc các ngươi cũng suốt đời tận hưởng....”
(Đoạn trích trong tác phẩm Hịch tướng sĩ)
Hịch tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
Nhà Trần chuẩn bị

-Mở Hội nghị Diên Hồng
Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu tập Hội nghị Diên Hồng (1285)
QUYẾT CHIẾN!
Nên hòa hay nên đánh?
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
Câu hỏi
Theo em, hội nghị Bình Than và Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
Câu hỏi:
Theo em, hội nghị Bình Than và Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
Thể hiện quyết tâm trên dưới một lòng, triệu người như một sẽ cùng nhau đánh giặc, tiêu diệt kẻ thù, bảo vệ đất nước.

Tổ chức tập trận lớn ở Đông Bộ Đầu.
Cả nước được lệnh sẵn sàng đánh giặc.

Quân sĩ đều thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát’’
(giết giặc Mông Cổ)
Quân lính lấy mực thích 2 chữ Sát Thát lên cánh tay
Sát Thát
Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân thời Trần ?
Trả lời :
- Trần Quốc Toản căm thù giặc bóp nát quả cam mà không hay biết.
- Trong Hội nghị Diên Hồng các phụ lão đều nói là: “đánh”.
- Quân sĩ thích lên cánh tay hai chữ “Sát Thát” ( giết giặc Mông Cổ )
Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng
như thế nào đến việc chuẩn bị
cho cuộc kháng chiến?
Nhà Trần sẽ đưa ra những kế sách đánh giặc sắc sảo, chuẩn xác.
Giúp nhà Trần:
Hiểu được ý nguyện của toàn dân: “Quyết chiến”.
Có được những kinh nghiệm quý báu từ những người già mẫu mực, uy tín.
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến
Diễn biến
Lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)

CHÚ GIẢI

Quân ta chặn đánh

Quân ta rút lui.

Quân ta tiến công

Quân Nguyên tiến đánh

Quân Nguyên tháo chạy
TUYÊN HÓA
HUY HÓA
THĂNG LONG
LẠNG CHÂU
THIÊN
TRƯỜNG
THANH
HÓA
DIỄN CHÂU
BỐ CHÍNH
THUẬN CHÂU
ĐÀ GIANG
Thu Vật
Phù Ninh
Vạn Kiếp
Chương Dương
Hàm Tử
Tây Kết
Bố Vệ
“Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”
Tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào nước ta.

“Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh

Quân Trần rút lui

Quân Trần tiến công

Quân Nguyên tiến đánh

Quân Nguyên rút chạy
Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn Kiếp ( Chí Linh, Hải Dương)
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh

Quân Trần rút lui

Quân Trần tiến công

Quân Nguyên tiến đánh

Quân Nguyên rút chạy
Quân Thoát Hoan tấn công vào Vạn Kiếp, quân Trần lui về Thăng Long.
Quân giặc kéo vào Thăng Long, quân ta rút về Thiên Trường.
Tiết 24: II - CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến
Trần Bình Trọng là một tướng tài. Giặc Nguyên bắt được ông và
dụ ông đầu hàng. Ông trả lời:" Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn
làm Vương đất Bắc". Giặc biết không khuyến dụ ông được
nên đem ông ra chém.
Lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên
(1285)

CHÚ GIẢI

Quân ta chặn đánh

Quân ta rút lui.

Quân ta tiến công

Quân Nguyên tiến đánh

Quân Nguyên tháo chạy
HUY HÓA
THĂNG LONG
LẠNG CHÂU
THIÊN
TRƯỜNG
THANH
HÓA
DIỄN CHÂU
NGHỆ AN
BỐ CHÍNH
THUẬN CHÂU
ĐÀ GIANG
Thu Vật
Phù Ninh
Vạn Kiếp
Chương Dương
Hàm Tử
Tây Kết
Bố Vệ
5/1285 lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công.
Tiết 24: II - CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)
Trận Tây Kết, Hưng Đạo Vương
chém đầuToa Đô
Trận Vạn Kiếp
Hưng Đạo Vương cùng các tướng
đại thắng. Thái Tử Thoát Hoan phải
chui vào ống đồng cho quân kéo
chạy về nước
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh

Quân Trần rút lui

Quân Trần tiến công

Quân Nguyên tiến đánh

Quân Nguyên rút chạy
Thoát Hoan chui vào ống đồng bắt lính khiêng chạy về nước.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh

Quân Trần rút lui

Quân Trần tiến công

Quân Nguyên tiến đánh

Quân Nguyên rút chạy
Qu�n d?ch tìm đường chạy về Vân Nam, qua huyện Phù Ninh thì bị quân Hà Đặc chặn đánh.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh

Quân Trần rút lui

Quân Trần tiến công

Quân Nguyên tiến đánh

Quân Nguyên rút chạy
Tại Tây Kết vua Trần đem quân chặn đánh giết chết hàng vạn quân giặc, tướng Toa Đô bị chém đầu
- Trước thế giặc mạnh ta rút về Vạn Kiếp, Thang Long, Thiên Trường.
- Cuối tháng 1 nam 1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược nước ta.
Tiiết 25 Bài 14:
Ba lÇn kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­îc
M«ng - Nguyªn (thÕ kØ XIII) (tiếp)heo)
II/ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
1 Âm mưu xâm lược Chăm Pa và Đại việt của nhà Nguyên
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến
Nhà Nguyên đã xâm lược nước ta như thế nào?
Trước thế giặc mạnh ta đối phó bằng cách nào?
- Giặc rút về Thang Long nhưng gặp nhiều khó khan.
- Ta tổ chức phản công ở Tây kết, Hàm Tử, Chương Dương, giải phóng Thang Long.
a) Diễn biến:
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến

b, Kết quả-ý nghĩa:
- Đánh tan 50 vạn quân Nguyên xâm lược.
- Cuộc kháng chiến lần thứ hai kết thúc thắng lợi
-Nền độc lập của dân tộc được giữ vững
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (1285)?
-Toàn dân đoàn kết đánh giặc.
-Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy.
-Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (1285)?
Thảo luận:
Cho bieát caùch ñaùnh giaëc cuûa nhaø Traàn trong cuoäc khaùng chieán laàn thöù hai choáng quaân Nguyeân?
-Chủ động vừa d�nh vừa lui để bảo toàn lực lượng.
-Thực hiện kế hoạch"vườn không nhà trống".
-Ch?p thời cơ t?ng phản công, tiêu diệt giặc.
"Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu"
TRẦN
QUANG
KHẢI
Ở Tiết 17 môn Ngữ văn các em đã học Phân tích bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải vậy qua bài thơ đó em hiểu ý của đoạn thơ đó nói về điều gì ?

Chương Dương và Hàm Tử là hai chiến thắng lẫy lừng của Đại Việt trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1285. Đối với quân dân nhà Trần lúc đó, chỉ cần nhắc đến cái tên Chương Dương-Hàm Tử cũng đã đủ thấy nức lòng. Đặc biệt, đối với thượng tướng Trần Quang Khải, người trực tiếp chỉ huy và lập nên chiến công trong trận Chương Dương, cũng là người góp phần hỗ trợ đắc lực cho Trần Nhật Duật đánh trận Hàm Tử, thì càng thêm xao xuyến, bồi hồi.
Niềm mong mỏi của nhà thơ chính là khát vọng của cả một dân tộc, của muôn triệu trái tim Đại Việt xưa và nay. Vì thế hai câu kết với cảm hứng hoà bình đậm chất nhân văn đã đem lại cho bài thơ một vẻ đẹp mới, lấp lánh đến muôn đời.



Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
Cuộc thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên để lại bài học vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc ,là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân để đánh giặc .Cuộc kháng chiến này không những bảo vệ được nền độc lập nước nhà mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân nguyên mông đối với Nhật Bản. Làm thất bại âm mưu thôn tính miền đất còn lại của quân Nguyên Mông
BÀI HỌC LỊCH SỬ
Hàng ngang số 6 gồm 9 ô ch? :
Tên tướng giặc nào đã phải chui vào ống đồng chạy về nước?
Hàng ngang số 2 gồm 11 ô ch? :
Hàng ngang số 8 gồm 8 ô ch?:
đây là hội nghị các bô lão do nhà Trần tổ chức?
Hàng ngang số 4 gồm 5 ô ch?:
Nơi n Nơi nhà Trần đã lui quân về sau khi rút khỏi Thang Long?hà Trần đã phản công và giành được thắng lợi lớn?
Hàng ngang số 5 gồm 7 ô ch? :
Binh sĩ thời Trần thích vào cánh tay ch? gỡ ?
Hàng ngang số 3 gồm 12 ô ch?:
Tên người anh hùng nhỏ tuổi đã bóp nát quả cam?
Hàng ngang số 1 gồm 9 ô ch?:
đây là nơi nhà Trần đã tổ chức cuộc tập trận và duyệt binh lớn?
Trò chơi ô chữ
đ ô n g b ộ đ ầ u
T h i ê n t r ư ờ n g
t r ầ n q u ố c t o ả n
H à m t ử
S á t t h á t
T h o á t h o a n
T o a đ ô
D i ê n h ồ n g
Hàng ngang số 7 gồm 5 ô ch?:
Tên tướng giặc bị quân ta chém đầu ?
1
2
3
4
5
6
7
8
U
Q
N

N

Đ
Ô
N
G
B

Đ

U
O
T
O
T
R

N
H
Ư

Đ
G
N
C

U
Q
N

R
T
A
G
N

H
N
Ê
I
D
T
N
A
Ô
Đ
A
O
T
B
Ì
N
H
T
H
R
H
Ĩ
S
G
G
N

C
H
T
Ư

N
K
H
I

HÀNG DỌC
CÂU 8
CÂU 7
CÂU 6
CÂU 5
CÂU 4
CÂU 3
CÂU 2
CÂU 1
NƠI TRẦN QUỐC TUẤN TỔ CHỨC DIỆT BINH
NGƯỜI LẬP NHIỀU CÔNG LỚN TRONG CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG
BÓP NÁT QUẢ CAM TRONG TAY VÌ KHÔNG ĐƯỢC
DỰ BÀN KẾ SÁCH ĐÁNH GIẶC
NƠI DIỄN RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC
BÔ LÃO DO VUA TRẦN TRIỆU TẬP
TÊN CỦA TƯỚNG GIẶC BỊ CHÉM ĐẦU Ở TRẬN
TÂY KẾT (LẦN THỨ 2)
NƠI DIỄN RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC VƯƠNG HẦU QUÝ TỘC TRẦN
NHẰM BÀN KẾ ĐÁNH GIẶC
TRẦN HƯNG ĐẠO ĐÃ SOẠN THẢO BÀI NẦY
NHẰM KHƠI DẬY LÒNG YÊU NƯỚC CỦA QUÂN SĨ.
NGOÀI TRẦN HƯNG ĐẠO ,CÒN CÓ MỘT VỊ TƯỚNG HỌ TRẦN
KHÁC CŨNG CÓ NHIỀU CÔNG LỚN TRONG KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN
Trò chơi ô chữ
DẶN DÒ
Học bài 14.II
Chuẩn bị bài 14.III:
Việc chuẩn bị xâm lược lần thứ ba của quân Nguyên khác trước như thế nào ?
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Mai Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)