Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Chia sẻ bởi Mói Chúa | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Việc xây dựng quân đội nhà Trần có điểm gì giống và khác với thời Lý?
Câu 1. Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế nào? Chính sách, chủ trương?
- Có 2 bộ phận: Cấm quân và quân ở các lộ.
- Tuyển dụng theo chính sách: Ngụ binh ư nông.
- Theo chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.
- Giống nhau:
+ Quân đội có hai bộ phận.
+ Tuyển dụng theo chính sách: Ngụ binh ư nông
Khác nhau:
+ Cấm quân tuyển chọn những người khoẻ mạnh ở quê hương họ Trần.
+ Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.
BÀI 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN
( THẾ KỈ XIII)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ
(1258).
MÔNG CỔ
“ Không còn một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Tác – ta giày xéo”
Nhà thơ người Ác mê ni a
- Qua xem các ảnh, đoạn trích và H.29 giúp em hiểu được điều gì về quân Mông Cổ?
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
BÀI 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG -NGUYÊN
(THẾ KỈ XIII)

I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ
(1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
- Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
Nam Tống
Đại Việt
Mông Cổ
- Để đánh chiếm nước ta một cách dễ dàng tướng Mông Cổ đã làm gì?
- Thái độ của vua Trần Thái Tông ra sao khi xứ giả Mông Cổ tới?
- Hành động này thể hiện điều gì của vua tôi nhà Trần?
BÀI 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG -NGUYÊN
( THẾ KỈ XIII)

I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ
(1258).
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
2. Nhà Trần chuẩn bị & tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.
- Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược thái độ của vua tôi Nhà Trần như thế nào?
- Quân Mông Cổ tràn vào nước ta vào thời gian nào, lực lượng ra sao? Ai chỉ huy?
- Trước thế mạnh của quân Mông Cổ, vua tôi nhà Trần đã có chủ trương như thế nào?
- Trình bày hành trình rút lui của quân ta?
- Khi tràn vào Thăng Long gặp phải chiến thuật “ vườn không, nhà trống” quân giặc như thế nào?
Tru?c khí thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần Thỏi Tụng lo lắng hỏi ý kiến thái suư Trần Thủ Độ. Ông trả lời : "Đầu thần chuưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo ."
( Đại Việt sử kí toàn thưu )
- Câu trả lời của Trần Thủ Độ thể hiện điều gì?
- Hình ảnh trên cho thấy tình hình quân Mông Cổ ở Thăng Long như thế nào?
- Trước tình hình đó, quân ta đã làm gì?
Câu hỏi thảo luận nhóm
( 3 phút )
* Địch :
- Kiêu căng, chủ quan, coi thưuờng Đại Việt.
- Khi sang xâm luược nuước ta
+Xa hậu phưuơng.
+Hậu cần không theo kịp tốc độ tác chiến.
=> Thiếu luương thực trầm trọng.
* Ta :
- Biết sử dụng cách đánh giặc thông minh, đúng đắn, sáng suốt, khôn khéo .
- Biết chớp thời cơ .
Nhóm 1
Nhóm 2: Bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm luược Mông Cổ
lần thứ nhất?
Khi giặc mạnh không nên dốc toàn lực để đối phó, nhử địch vào sâu trong trận địa, đánh lâu dài.
Khi giặc gặp khó khăn ta mới phản công
=> Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều.
Nhóm 3: Thái độ kiên quyết chống giặc của nhà Trần đưuợc biểu hiện qua những sự kiện nào?
Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
Nhà Trần ban lệnh cho cả nuước sắm sửa vũ khí.
Các đội dân binh thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
Thực hiện " vuườn không nhà trống".
Câu nói của Trần Thủ Độ: " Đầu thần chuưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo."



HưU?ng dẫn về nhà
1. Học bài cũ.
2. Chuẩn bị mục II: Cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống
quân xâm luược Nguyên 1285 với các nội dung sau:
Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lưuợc đã có
tác dụng nhuư thế nào đối với cuộc kháng chiến?
Cách đánh quân Nguyên của nhà Trần.
Vai trò của Trần Quốc Tuấn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mói Chúa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)