Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Chia sẻ bởi Hoàng Duyên | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tiết: 24
Tuần: 13
ND: 8/11/2014


1/ MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
-
HĐ1,2: Biết được sức mạnh quân sự của quân Mông-Nguyên và quyết tâm xâm lược
Đại Việt của chúng qua những tư liệu cụ thể.
- HS hiểu
HĐ 1,2: Những nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất.
1.2/ Kĩ năng
- 1: Biết đọc bản đồ, vẽ lược đồ.
- 2: Phân tích, đánh giá nhận xét các sự kiện lịch sử.
1.3/ Thái độ
: Giáo dục cho học sinh ý chí kiên cường, bất khuất mưu trí dũng cảm
của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến.
2: Giáo dục về lòng tự hào truyền thống của dân tộc ta.
1.3/ Thái độ
- quen
- Giáo dục cho học sinh ý chí kiên cường, bất khuất mưu trí dũng cảm của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến.
- cách :Giáo dục về lòng tự hào truyền thống của dân tộc ta.
2 NỘI DUNG HỌC TẬP
3/ CHUẨN BỊ
3.1/ Giáo viên: Tranh ảnh về quân Mông – Nguyên, Lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông – Nguyên ( năm 1258)
- Bản đồ thế giới.
3.2/ Học sinh: Trả lời câu hỏi bài mới.
+ Tại sao vua Mông Cổ cho quân đánh Đại Việt trước?
+ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ?
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm
7A 3:……………………………………………………………….
7A 4:………………………………………………………………….
4.2/ Kiểm tra miệng : (5p)

Câu hỏi
Đáp án

? Nhà Trần Tổ chức quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào?Em có nhận xét gì về Tình hình phát triển kinh tế dưới thời Trần? ( 8đ )











Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ?( 2 đ)
- Quân đội của nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.
- Quân đội được tuyển dụng theo chính sách “ Ngụ binh ư nông “ và theo chủ trương “ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông “

* Biện pháp củng cố quốc phòng:
- Quân đội thường xuyên luyện tập võ.
- Cử các tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu.
- Vua Trần thường xuyên đi tuần tra việc phòng bị ở nơi này.
- Nông nghiệp, thủ công và thương nghiệp điều được phục hồi và phát triển.
-- Cho quân xâm lược Đại Việt để đánh lên từ phía nam thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.
- Cho sứ giả đưa thư sang doạ và dụ hàng vua Trần.

4.3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học

 * Giới thiệu bài: (2p )
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước Mông cổ được thành lập và lớn mạnh, hiếu chiến, quân Mông cổ liên tiếp mở rộng vùng lãnh thổ ra các khu vực á, âu trong đó Đại Việt đang nằm trong kế hoạch xâm lược đó. Trước tình hình đó nhà Trần đã chuẩn bị đối phó như thế nào ? Aâm mưu xâm lược của quân Mông Cổ đối với nước ta ra sao ? nội dung bài học hôm nay sẽ giúp ta thấy rỏ hơn.

* Hoạt động 1 : cá nhân, nhóm. (17p)
( Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh )
(Gv : cho hs đọc mục 1/55
PV: Quân Mông Cổ là đạo quân như thế nào?
HS: Trả lời theo SGK.
(Gv : Cho hs quan sát bản đồ thế giới, giới thiệu đất nước Mông Cổ: Từ xa xưa các bộ lạc Mông cổ sống ở những vùng thảo nguyên. Đầu thế kỉ XIII nhà nước phong kiến Mông Cổ thành lập, vua Mông Cổ đã dụng tài bắn cung và cưỡi ngựa của các bộ tộc du mục mang quân xâm lược khắp nơi xây dựng một đế quốc rộng lớn từ Thái Bình Dương – bờ Hắc Hải, gieo rắc nỗi kinh hoàng, sợ hãi ở Châu Á và Châu Âu. Dân Đức lúc bấy giờ chỉ còn biết cầu nguyện: “Xin chúa hãy cứu vớt chúng con thoát khỏi họa Tác – ta”. Thái hậu nước Pháp hỏi vua Saint Louis: “Nếu quân Tác – Ta đến đây con sẽ làm gì?” Saint Louis trả lời: “Nế chúng kéo đến, một là ta đuổi chúng về địa ngục, nơi mà chúng đã ngoi lên, hai là chúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)