Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Chia sẻ bởi Thach Van Sanh |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
trường tHCS chuyên ngoại
Môn lịch sử 7
chào mừng các thầy cô giáo đến dự tiết học
Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu và nhận xét về sự phát triển của quân đội nước ta dưới thời Trần?
- Quân ở các lộ(chính binh và phiên binh) Cấm quân bảo vệ vua và kinh thành, triều đình tuyển chọn trai tráng ở quê hương Nam Định
- Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông
- Quân được ngày đêm luyện tập binh pháp và võ nghệ
- Làng xã có hương binh
- Quân của các vương hầu khi có chiến tranh
-Quân đội cốt tinh nhuệ chứ không cốt đông
-Cử tướng giỏi nắm giữ các vùng hiểm yếu
Vua thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này
* Quân đội đông đảo, tổ chức kĩ lưỡng, cẩn thận qui củ, đoàn kết một lòng
Khubilai Hốt Tất Liệt
Chân dung
Thành Cát Tư Hãn -Thiết Mộc Chân - Khu-bi-lai Hốt Tất Liệt là người sáng lập ra quốc gia phong kiến Mông Cổ và đế quốc Mông Cổ
Em của Khubilai
Các tướng lĩnh
Cao nguyên Mông Cổ
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, trăm quân kị quay vòng có thể bọc được vạn người, nghìn quân kị tản ra có thể dài đến trăm dặm ... địch phân tất phân, địch hợp tất hợp... hoặc xa hoặc gần, hoặc tụ hoặc tán, hoặc ẩn hoặc hiện, đến như trời rơi xuống, đi như chớp giật”
Quân đội Mông Cổ : rất lớn mạnh, có tướng chỉ huy, trang bị vũ khí, ngựa chiến, chiến thuật cách đánh kỵ binh kiểu Mông Cổ.
- Trước khi xâm lược Đại Việt tướng Mông Cổ đưa thư dụ và dọa vua Trn
-Vua Trần 3 lần bắt giam sứ giả Mông Cổ .
=>thái độ ngang ngược của quân Mông Cổ.
=>chúng muốn đánh ta về tâm lí
=>Thể hiện thái độ kiên cường của nhân dân ta luôn sẵn sàng chiến đấu chống quân xâm lược, kiên quyết chống quân Mông Cổ .
- Cuối 1257 cả nước sắm sửa vũ khí
-Thành lập các đội dân binh
-Quân đội ngày đêm luyện tập.
CH GI?I
Địch tiến quân
Địch rút quân
Phòng tuyến quân ta
Ta tiến quân
Ta rút lui
Ta truy kích
Đông Bộ Đầu
CH GI?I
Địch tiến quân
Địch rút quân
Phòng tuyến quân ta
Ta tiến quân
Ta rút lui
Ta truy kích
Đông Bộ Đầu
* Giặc :
- Tháng 1-1258: 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy theo đường Sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên sau đó tiến vào Thăng Long.
- Không lâu sau thì lâm vào khó khăn, 29-1-1258 rút quân chạy về Qui Hoá tìm đường chạy về nước.
*Ta :
Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy chặn đánh địch ở Bình Lệ Nguyên.
Rút về Thăng Long, thực hiện vườn không nhà trống
Sau đó rút về Thiên Mạc
-Chớp thời cơ, ta phản công ở Dông Bộ Đầu, truy kích địch
Nghệ thuật đánh giặc:
*Chống Tống lần 2(1075-1077)-Lí Thường Kiệt
-Tiến công trước để tự vệ
-Đánh bằng tâm lí(mưu phạt tâm công)
-Chiến tranh nhân dân, phản công, chớp thời cơ
- Đánh bất ngờ vào đêm
-Xoay chuyển tình thế
-Giảng hoà khi địch thất thế
*Chống quân Mông Cổ lần1(1258)
-vườn không nhà trống
-tránh mạnh đánh yếu, kế "l?y y?u dnh m?nh, l?y ít dnh nhi?u"
-chiến tranh nhân dân, chớp thời cơ, phản công
- truy kích đich trên đường rút chạy, chặn đánh
-xoay chuyển tình thế(địch ch? động-> bị động, ta từ bị động -> chủ động)
*Giống nhau:
Phản công , chiến tranh nhân dân, chớp thời cơ, xoay chuyển tình thế
*Chống Tống lần 2(1075-1077)
-Tiến công trước để tự vệ
-Đánh bằng tâm lí(mưu phạt tâm công)
- Đánh bất ngờ vào đêm
-Giảng hoà khi địch thất thế
*Chống quân Mông Cổ lần1(1258)
-vườn không nhà trống
-tránh mạnh đánh yếu, lấy yếu đánh mạnh ,lấy ít địch nhiều
truy kích đich trên đường rút chạy
chặn đánh
*Khác nhau:
*Địch thất bại thảm hại
*Ta thắng lợi vẻ vang
*Ta:
- Vì chuẩn bị chu đáo
- Vỡ nhaứ Tran có chuỷ trửụng, đường lối đánh giặc ủuựng ủaộn : bieỏt chụựp thụứi cụ, thực hiện vườn không nhà trống, huy động cả nước đánh giặc...
- Vì nội bộ nhà Trần thống nhất, dân ta nêu cao truyền thống yêu nước, đoàn kết quyết tâm choỏng giaởc giửừ nửụực.
* Địch :
- Chủ quan, khinh thường nhà Trần.
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Những sự kiện biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất (1258):
- Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí
Các đội dân binh thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc
- Đề ra và thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”
-Trần Thủ Độ trả lời vua Trần “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
-Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và quyết tâm chiến đấu của vua tôi, quân dân nhà Trần
-Thể hiện tài chỉ huy sáng suốt , sáng tạo của nhà vua và tướng lĩnh nhà Trần đã thực hiện chiến lược, chiến thuật, cách đánh giặc đúng đắn, xoay chuyển tình thế, chiến tranh nhân dân.
-Đã phá vỡ kế hoạch gọng kìm của địch đẩy giặc vào thế bị động lúng túng rồi thất bại.
-Góp thêm kinh nghiệm chiến đấu chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc
Bài tập : Nối thời gian với sự kiện xảy ra về cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất?
2. Tướng giặc chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược nước ta (1258).... ?
3. Nhân dân Thăng Long đã thực hiện chủ trương gì để đánh giặc?
4. Quân Mông Cổ tiến đánh nước ta theo đường.... ?
5. Vua Trần đã có hành động gì với sứ giả Mông Cổ ?
6. Đầu năm 1258, nước ta phải chống lại quân xâm lược... ?
7. Quân dân nhà Trần đã phản công đánh bại quân Mông Cổ ở ..
8. "Đầu thần chưa rơi xuống đất,..." là câu nói của........ ?
9.Quân Mông Cổ trên đường rút chạy bị chặn đánh ở..... ?
Q U Y H OÙ A
Đ Ạ I V I Ệ T
N G Ộ T L Ư Ơ N G H Ơ P T H A I
V Ư Ờ N K H Ô N G N H À T R Ố N G
S Ô N G T H A O
B Ắ T G I A M
M Ô N G C Ổ
Đ Ô N G B Ộ Đ Ầ U
T R Ầ N T H đ Đ Ộ
1.Để tiêu diệt Nam Tống, vua Mông Cổ quyết định xâm lược....? ?
A
I
T
G
T
T
Ô
N
Ầ
H
N
R
TRẦN THÁI TÔNG
Bài tập: Hãy điền số thứ tự các sự kiện về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất(1258)?
1
5
3
2
4
6
7
Bài tập 2: Lựa chọn các địa danh cho sẵn điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung các sự kiện của cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ nhất (1258)?
L. Hoa Lư
K. Qui Hoá
I. Vạn Kiếp
H. Bạch Hạc
G. Thiên Mạc
E. Bình Lệ Nguyên
D. Bạch Đằng
C. Đông Bộ Đầu
B. Lạng Sơn
A. Thăng Long
a. Tháng 1 năm 1258, Quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân tiến vào nước ta theo đường sông Thao xuống ........
b. Đến vùng ............................ , quân giặc bị chặn lại
c. Vua Trần cho lui quân về .....................để bảo toàn lực lượng
d. ở .......................quân giặc bị thiếu lương thực do dân ta thực hiện kế sách "vườn không nhà trống"
e. Quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở ..................................
g. Ngày 29/1/1258 quân Mông Cổ thua trận phải rút khỏi Thăng Long, đến ............................ lại bị quân của Hà Bổng chặn đánh, phải hốt hoảng tháo chạy về nước.
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Thiên Mạc
Thăng Long
Đông Bộ Đầu
Qui Hoá
Nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện nhà Trần đoàn kết quyết tâm đánh giặc ?
Bài tập 3 :
x
x
x
x
x
Nếp sinh hoạt cña người Mông Cổ
Người xưa đã nhận xét : "Vó ngựa của Mông Cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được, thành lũy tan hoang, nhà cửa đổ nát..."
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, trăm quân kị quay vòng có thể bọc được vạn người, nghìn quân kị tản ra có thể dài đến trăm dặm ... địch phân tất phân, địch hợp tất hợp... hoặc xa hoặc gần, hoặc tụ hoặc tán, hoặc ẩn hoặc hiện, đến như trời rơi xuống, đi như chớp giật”
Đế chế Mông Cổ trước khi xâm lược Đại Việt
Hình bên giới thiệu quân xâm lược Mông Cổ chiến đấu trên lưng ngựa với vũ khí chủ yếu là ngọn giáo và cung tên. Trên các vũ khí buộc những dải vải với nhiều mầu sắc phất phới bay trong gió thể hiện chiến binh đang xông pha trận mạc
Hình bên thể hiện chiến thuật, cách đánh và sức mạnh của kị binh Mông Cổ: “ Quân Mông Cổ rất thiện chiến. Quân Mông Cổ đặc biệt biết lợi dung điều kiện hành động .... không thấy lợi không tiến quân ... trăm quân kị quay vòng có thể bọc được vạn người, nghìn quân kị tản ra có thể dài đến trăm dặm ... địch phân tất phân, địch hợp tất hợp... hoặc xa hoặc gần, hoặc tụ hoặc tán, hoặc ẩn hoặc hiện, đến như trời rơi xuống, đi như chớp giật”
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” (Theo lời sử học nhà Tống)
Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất (1258)
Chú giải
Địch tiến quân
Địch rút chạy
Ta tiến quân
Ta rút lui
Ta truy kích
*Hướng tiến quân của bọn chúng:
Theo đường sông Thao=>Bạch Hạc(Phú Thọ)=>Bình Lệ Nguyên(Vĩnh Phúc)=>vào Thăng Long, rút chạy về Qui Hoá , về nước
*Ta bố trí quân đối phó lại:
Chặn đánh địch ở Bình Lệ Nguyên, lui quân để bảo toàn lực lượng, rút khỏi Thăng Long thực hiện vườn không nhà trống, xuôi về Thiên Mạc(DuyTiên-Hà Nam), hỏi ý kiến Trần Thủ Độ, khi thời cơ đến mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu(Hà Nội),truy kích địch ở Qui Hoá
Sự bành trướng của đế chế Mông Cổ
Môn lịch sử 7
chào mừng các thầy cô giáo đến dự tiết học
Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu và nhận xét về sự phát triển của quân đội nước ta dưới thời Trần?
- Quân ở các lộ(chính binh và phiên binh) Cấm quân bảo vệ vua và kinh thành, triều đình tuyển chọn trai tráng ở quê hương Nam Định
- Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông
- Quân được ngày đêm luyện tập binh pháp và võ nghệ
- Làng xã có hương binh
- Quân của các vương hầu khi có chiến tranh
-Quân đội cốt tinh nhuệ chứ không cốt đông
-Cử tướng giỏi nắm giữ các vùng hiểm yếu
Vua thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này
* Quân đội đông đảo, tổ chức kĩ lưỡng, cẩn thận qui củ, đoàn kết một lòng
Khubilai Hốt Tất Liệt
Chân dung
Thành Cát Tư Hãn -Thiết Mộc Chân - Khu-bi-lai Hốt Tất Liệt là người sáng lập ra quốc gia phong kiến Mông Cổ và đế quốc Mông Cổ
Em của Khubilai
Các tướng lĩnh
Cao nguyên Mông Cổ
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, trăm quân kị quay vòng có thể bọc được vạn người, nghìn quân kị tản ra có thể dài đến trăm dặm ... địch phân tất phân, địch hợp tất hợp... hoặc xa hoặc gần, hoặc tụ hoặc tán, hoặc ẩn hoặc hiện, đến như trời rơi xuống, đi như chớp giật”
Quân đội Mông Cổ : rất lớn mạnh, có tướng chỉ huy, trang bị vũ khí, ngựa chiến, chiến thuật cách đánh kỵ binh kiểu Mông Cổ.
- Trước khi xâm lược Đại Việt tướng Mông Cổ đưa thư dụ và dọa vua Trn
-Vua Trần 3 lần bắt giam sứ giả Mông Cổ .
=>thái độ ngang ngược của quân Mông Cổ.
=>chúng muốn đánh ta về tâm lí
=>Thể hiện thái độ kiên cường của nhân dân ta luôn sẵn sàng chiến đấu chống quân xâm lược, kiên quyết chống quân Mông Cổ .
- Cuối 1257 cả nước sắm sửa vũ khí
-Thành lập các đội dân binh
-Quân đội ngày đêm luyện tập.
CH GI?I
Địch tiến quân
Địch rút quân
Phòng tuyến quân ta
Ta tiến quân
Ta rút lui
Ta truy kích
Đông Bộ Đầu
CH GI?I
Địch tiến quân
Địch rút quân
Phòng tuyến quân ta
Ta tiến quân
Ta rút lui
Ta truy kích
Đông Bộ Đầu
* Giặc :
- Tháng 1-1258: 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy theo đường Sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên sau đó tiến vào Thăng Long.
- Không lâu sau thì lâm vào khó khăn, 29-1-1258 rút quân chạy về Qui Hoá tìm đường chạy về nước.
*Ta :
Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy chặn đánh địch ở Bình Lệ Nguyên.
Rút về Thăng Long, thực hiện vườn không nhà trống
Sau đó rút về Thiên Mạc
-Chớp thời cơ, ta phản công ở Dông Bộ Đầu, truy kích địch
Nghệ thuật đánh giặc:
*Chống Tống lần 2(1075-1077)-Lí Thường Kiệt
-Tiến công trước để tự vệ
-Đánh bằng tâm lí(mưu phạt tâm công)
-Chiến tranh nhân dân, phản công, chớp thời cơ
- Đánh bất ngờ vào đêm
-Xoay chuyển tình thế
-Giảng hoà khi địch thất thế
*Chống quân Mông Cổ lần1(1258)
-vườn không nhà trống
-tránh mạnh đánh yếu, kế "l?y y?u dnh m?nh, l?y ít dnh nhi?u"
-chiến tranh nhân dân, chớp thời cơ, phản công
- truy kích đich trên đường rút chạy, chặn đánh
-xoay chuyển tình thế(địch ch? động-> bị động, ta từ bị động -> chủ động)
*Giống nhau:
Phản công , chiến tranh nhân dân, chớp thời cơ, xoay chuyển tình thế
*Chống Tống lần 2(1075-1077)
-Tiến công trước để tự vệ
-Đánh bằng tâm lí(mưu phạt tâm công)
- Đánh bất ngờ vào đêm
-Giảng hoà khi địch thất thế
*Chống quân Mông Cổ lần1(1258)
-vườn không nhà trống
-tránh mạnh đánh yếu, lấy yếu đánh mạnh ,lấy ít địch nhiều
truy kích đich trên đường rút chạy
chặn đánh
*Khác nhau:
*Địch thất bại thảm hại
*Ta thắng lợi vẻ vang
*Ta:
- Vì chuẩn bị chu đáo
- Vỡ nhaứ Tran có chuỷ trửụng, đường lối đánh giặc ủuựng ủaộn : bieỏt chụựp thụứi cụ, thực hiện vườn không nhà trống, huy động cả nước đánh giặc...
- Vì nội bộ nhà Trần thống nhất, dân ta nêu cao truyền thống yêu nước, đoàn kết quyết tâm choỏng giaởc giửừ nửụực.
* Địch :
- Chủ quan, khinh thường nhà Trần.
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Những sự kiện biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất (1258):
- Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí
Các đội dân binh thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc
- Đề ra và thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”
-Trần Thủ Độ trả lời vua Trần “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
-Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và quyết tâm chiến đấu của vua tôi, quân dân nhà Trần
-Thể hiện tài chỉ huy sáng suốt , sáng tạo của nhà vua và tướng lĩnh nhà Trần đã thực hiện chiến lược, chiến thuật, cách đánh giặc đúng đắn, xoay chuyển tình thế, chiến tranh nhân dân.
-Đã phá vỡ kế hoạch gọng kìm của địch đẩy giặc vào thế bị động lúng túng rồi thất bại.
-Góp thêm kinh nghiệm chiến đấu chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc
Bài tập : Nối thời gian với sự kiện xảy ra về cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất?
2. Tướng giặc chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược nước ta (1258).... ?
3. Nhân dân Thăng Long đã thực hiện chủ trương gì để đánh giặc?
4. Quân Mông Cổ tiến đánh nước ta theo đường.... ?
5. Vua Trần đã có hành động gì với sứ giả Mông Cổ ?
6. Đầu năm 1258, nước ta phải chống lại quân xâm lược... ?
7. Quân dân nhà Trần đã phản công đánh bại quân Mông Cổ ở ..
8. "Đầu thần chưa rơi xuống đất,..." là câu nói của........ ?
9.Quân Mông Cổ trên đường rút chạy bị chặn đánh ở..... ?
Q U Y H OÙ A
Đ Ạ I V I Ệ T
N G Ộ T L Ư Ơ N G H Ơ P T H A I
V Ư Ờ N K H Ô N G N H À T R Ố N G
S Ô N G T H A O
B Ắ T G I A M
M Ô N G C Ổ
Đ Ô N G B Ộ Đ Ầ U
T R Ầ N T H đ Đ Ộ
1.Để tiêu diệt Nam Tống, vua Mông Cổ quyết định xâm lược....? ?
A
I
T
G
T
T
Ô
N
Ầ
H
N
R
TRẦN THÁI TÔNG
Bài tập: Hãy điền số thứ tự các sự kiện về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất(1258)?
1
5
3
2
4
6
7
Bài tập 2: Lựa chọn các địa danh cho sẵn điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung các sự kiện của cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ nhất (1258)?
L. Hoa Lư
K. Qui Hoá
I. Vạn Kiếp
H. Bạch Hạc
G. Thiên Mạc
E. Bình Lệ Nguyên
D. Bạch Đằng
C. Đông Bộ Đầu
B. Lạng Sơn
A. Thăng Long
a. Tháng 1 năm 1258, Quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân tiến vào nước ta theo đường sông Thao xuống ........
b. Đến vùng ............................ , quân giặc bị chặn lại
c. Vua Trần cho lui quân về .....................để bảo toàn lực lượng
d. ở .......................quân giặc bị thiếu lương thực do dân ta thực hiện kế sách "vườn không nhà trống"
e. Quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở ..................................
g. Ngày 29/1/1258 quân Mông Cổ thua trận phải rút khỏi Thăng Long, đến ............................ lại bị quân của Hà Bổng chặn đánh, phải hốt hoảng tháo chạy về nước.
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Thiên Mạc
Thăng Long
Đông Bộ Đầu
Qui Hoá
Nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện nhà Trần đoàn kết quyết tâm đánh giặc ?
Bài tập 3 :
x
x
x
x
x
Nếp sinh hoạt cña người Mông Cổ
Người xưa đã nhận xét : "Vó ngựa của Mông Cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được, thành lũy tan hoang, nhà cửa đổ nát..."
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, trăm quân kị quay vòng có thể bọc được vạn người, nghìn quân kị tản ra có thể dài đến trăm dặm ... địch phân tất phân, địch hợp tất hợp... hoặc xa hoặc gần, hoặc tụ hoặc tán, hoặc ẩn hoặc hiện, đến như trời rơi xuống, đi như chớp giật”
Đế chế Mông Cổ trước khi xâm lược Đại Việt
Hình bên giới thiệu quân xâm lược Mông Cổ chiến đấu trên lưng ngựa với vũ khí chủ yếu là ngọn giáo và cung tên. Trên các vũ khí buộc những dải vải với nhiều mầu sắc phất phới bay trong gió thể hiện chiến binh đang xông pha trận mạc
Hình bên thể hiện chiến thuật, cách đánh và sức mạnh của kị binh Mông Cổ: “ Quân Mông Cổ rất thiện chiến. Quân Mông Cổ đặc biệt biết lợi dung điều kiện hành động .... không thấy lợi không tiến quân ... trăm quân kị quay vòng có thể bọc được vạn người, nghìn quân kị tản ra có thể dài đến trăm dặm ... địch phân tất phân, địch hợp tất hợp... hoặc xa hoặc gần, hoặc tụ hoặc tán, hoặc ẩn hoặc hiện, đến như trời rơi xuống, đi như chớp giật”
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” (Theo lời sử học nhà Tống)
Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất (1258)
Chú giải
Địch tiến quân
Địch rút chạy
Ta tiến quân
Ta rút lui
Ta truy kích
*Hướng tiến quân của bọn chúng:
Theo đường sông Thao=>Bạch Hạc(Phú Thọ)=>Bình Lệ Nguyên(Vĩnh Phúc)=>vào Thăng Long, rút chạy về Qui Hoá , về nước
*Ta bố trí quân đối phó lại:
Chặn đánh địch ở Bình Lệ Nguyên, lui quân để bảo toàn lực lượng, rút khỏi Thăng Long thực hiện vườn không nhà trống, xuôi về Thiên Mạc(DuyTiên-Hà Nam), hỏi ý kiến Trần Thủ Độ, khi thời cơ đến mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu(Hà Nội),truy kích địch ở Qui Hoá
Sự bành trướng của đế chế Mông Cổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thach Van Sanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)