Bai 14
Chia sẻ bởi Phạm Tấn Phát |
Ngày 08/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: bai 14 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Những nhân tố nào đã ảnh hưởng lớn tới sự biến đổi địa chất, khí hậu trong lịch sử quả đất?
Câu 2: Để xác định tuổi các hoá thạch người ta dùng những phương pháp gì? Vì sao lại dùng các nguyên tồ phóng xạ làm đồng hồ đo thời gian địa chất?
Làm rõ tính nóng hổi, tầm quan trọng các sự kiện vô cùng xa xưa là nhiệm vụ to lớn của tiến hoá. Quá khứ không vĩnh viễn ra đi, nó đang sống trong hiện tại. Biết bao mối quan hệ lạ lùng giữa sinh vật với điều kiện khí hậu, địa chất thuộc các thời kỳ khác nhau.Nhận thức được quá khứ, ta sẽ hiểu về hiện tại và suy nghĩ cho tương lai loài người. Câu hỏi thường trực đối với các nhà nghiên cứu là: “ cái gì”, “ từ cái gì”, vì sao, do đâu thì bài học hôm nay giúp ta giải quyết được vấn đề này.
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
Cấu trúc bài học gồm:
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh.
II. Đại cổ sinh.
☞
Lưu ý:
?
Câu hỏi cần được giải quyết.
Nội dung bài học có thể tham khảo
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Em hiểu như thế nào là thái cổ?
Thái cổ là sự sống còn rất cổ sơ.
Các em tham khảo mục I- II SGK trang 66- 67, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau:
?
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Dấu hiệu nào chứng tỏ sự sống phát sinh từ đại thái cổ?
Đó là vết tích than chì được hình thành từ tảo biển, còn đá vôi do quần tụ vi khuẩn tiết ra, hay vỏ đá vôi của động vật nguyên sinh.
Sự sống ở hai đại này tập trung ở đâu? Vì sao ở hai đại này ít để lại di tích?
Sự sống ở hai đai này tập trung chủ yếu ở môi trường nước, sinh vật chủ yếu là vi khuẩn, động vật nguyên sinh khó để lại di tích hoá thạch.
?
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Em hãy trình bày đặc điểm địa chất, khí hậu ở hai đại này?
Ở hai đại này đặc điểm đị chất, khí hậu xãy ra nhiều biến cố di tích khó bảo tồn.
Hãy tóm tắt sự phát triển của sinh vật ở hai đại này?
?
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Cơ thể chưa có
cấu tạo tế bào
Cơ thể đơn bào
Cơ thể đa bào
Môi trường nước
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Em hãy phân tích ảnh hưởng của môi trường sống đến sự phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật? Vì sao sự sống ở giai đoạn này chủ yếu tập trung ở môi trường nước?
Hoạt động núi lửa dữ dội, mặt khác trên đất liền chịu tác dụng của tia tử ngoại, tầng không khí cổ nên sẽ tiêu diệt mầm sống. Do đó sự sống xuất hiện ở môi trường nước.
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Sự xuất hiện vi khuẩn và vi khuẩn lam có ý nghĩa gì?
Tạo ra các phương thức hoá tổng hợp và quang tổng hợp tạo chất sống cho sinh giới. Đây là giai đoạn chuẩn bị, làm tiền đề để sinh vật tiến hoá và tiến lên môi trường cạn
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
Kết hợp với SGK từ trang 67-71, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau đây:
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
Kỉ cambri: Cambria là tên cũ của xứ Wales ở Anh.
Kỉ xilua: Silures là một dân tộc sống ở xứ Wales.
Kỉ đêvôn: Devonshire là một quận ở Anh.
Kỉ than đá : Than đá rất dày ở lớp đất thuộc kỉ này.
Pecmơ: Tên của miền Perm ở phía tây dãy núi Uran nước Pháp.
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
Em hãy chứng minh điều kiện khí hậu, địa chất ở kỉ này làm xuất hiện, phát triển và diệt vong ở kỉ đó?
VD: Ở kỉ cambri vì khí hậu nóng ẩm bao trùm toàn lục địa, biển phần lớn bao phủ bề mặt hành tinh, núi lửa hoạt động mạnh, khí quyển nhiều CO2 nên sự sống chỉ tập trung ở môi trường nước. Trong nước tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế (TV), động vật không xương sống hầu như đầy đủ. Nhất là chén cổ (Archeocyathus), tôm ba lá , bọ cạp tôm…Đặc biệt là xuất hiện động vật nguyên thuỷ có dây sống đó là cá lưỡng tiêm.
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
Ở kỉ xilua có hai biến cố có ý nghĩa rất lớn về mặt sinh học, cho biết đó là hai biến cố nào?
Thực vật phát triển và di cư lên cạn hàng loạt và xuất hiện động vật ở cạn thở trong không khí đó là nhện.
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
Tương tự như sự phân tích ở trên các em về nhà chứng minh: điều kiện khí hậu, địa chất làm xuất hiện, phát triển và diệt vong của sinh vật thông qua mối quan hệ lí thiết - sự kiện, sự kiện và lí thiết.
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ở kỉ cambri sự sống vẫn còn tập trung ở đại dương vì:
Đại dương có lớp nước sâu bảo vệ sinh vật chống lại tác động của tia tử ngoại.
Trên cạn chưa có thực vật quang hợp.
Lớp khí quyển có quá nhiều khí CO2.
Lớp đất đá chưa ổn định nhiều lần tạo núi và phun lửa.
Cơ quan hô hấp chưa thích nghi với đời sống ở cạn.
A
B
C
D
E
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
A
B
C
D
E
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ:
Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bởi tác động của CLTN:
Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành lớp ôzôn chắn tia tử ngoại.
Điều kiện khí hậu thuận lợi.
Xuất hiện cơ quan hô hấp là phổi, thích nghi với hô hấp cạn.
Cả B và D
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
Hướng dẫn học
1. Bài vừa học:
Trả lời câu 1, 2, 3, 4. Trang 71 -72 SGK.
b) Chứng minh 3 sự kiện nổi bật ở đại cổ sinh? Nguyên nhân chính và ý nghĩa của các sự kiện đó.
2. Bài sắp học:
a) Đặc điểm nổi bật nhất của sinh giới trong đại trung sinh là gì? Vì sao có hiện tượng đó? Giải thích hiện tượng bò sát quay trở lại thích nghi với môi trường nước?
b) Hãy làm nổi bật vai trò của 4 nhân tố tiến hoá trong việc hình thành đặc điểm thích nghi và phân li tính trạng tạo nên sự đa hình của loài bò sát ở cả 3 môi trường.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn Duệ (1994), Nâng cao hiệu quả giảng dạy kiến thức Tiến hoá lớp 12 THPT bằng phương pháp hỏi dáp thông qua mối quan hệ sự kiện và lí thiết, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
Trần Bá Hoành (1979), Học thuyết tiến hoá tập 1,NXBGD.
3. Trần Bá Hoành (1980), Học thuyết tiến hoá tập 2,NXBGD.
4. Trần Bá Hoành (1999), Sinh học 12, NXBGD.
5. Quảng Thị Kiệp (2004), Xây dựng các câu hỏi có vấn đề để dạy phần tiến hoá lớp 12 THPT. Luận văn Thạc Sỹ khoa học GD, Trường ĐHSP Huế.
6. Tạ Hoàng Phương (2004), Cổ sinh vật học,NXB ĐHQG Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2004), Dạy học Sinh học Ở Trường THPT, Tập 2, NXBGD.
8. Http://www. Biologycorner.com
Câu 1: Những nhân tố nào đã ảnh hưởng lớn tới sự biến đổi địa chất, khí hậu trong lịch sử quả đất?
Câu 2: Để xác định tuổi các hoá thạch người ta dùng những phương pháp gì? Vì sao lại dùng các nguyên tồ phóng xạ làm đồng hồ đo thời gian địa chất?
Làm rõ tính nóng hổi, tầm quan trọng các sự kiện vô cùng xa xưa là nhiệm vụ to lớn của tiến hoá. Quá khứ không vĩnh viễn ra đi, nó đang sống trong hiện tại. Biết bao mối quan hệ lạ lùng giữa sinh vật với điều kiện khí hậu, địa chất thuộc các thời kỳ khác nhau.Nhận thức được quá khứ, ta sẽ hiểu về hiện tại và suy nghĩ cho tương lai loài người. Câu hỏi thường trực đối với các nhà nghiên cứu là: “ cái gì”, “ từ cái gì”, vì sao, do đâu thì bài học hôm nay giúp ta giải quyết được vấn đề này.
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
Cấu trúc bài học gồm:
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh.
II. Đại cổ sinh.
☞
Lưu ý:
?
Câu hỏi cần được giải quyết.
Nội dung bài học có thể tham khảo
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Em hiểu như thế nào là thái cổ?
Thái cổ là sự sống còn rất cổ sơ.
Các em tham khảo mục I- II SGK trang 66- 67, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau:
?
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Dấu hiệu nào chứng tỏ sự sống phát sinh từ đại thái cổ?
Đó là vết tích than chì được hình thành từ tảo biển, còn đá vôi do quần tụ vi khuẩn tiết ra, hay vỏ đá vôi của động vật nguyên sinh.
Sự sống ở hai đại này tập trung ở đâu? Vì sao ở hai đại này ít để lại di tích?
Sự sống ở hai đai này tập trung chủ yếu ở môi trường nước, sinh vật chủ yếu là vi khuẩn, động vật nguyên sinh khó để lại di tích hoá thạch.
?
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Em hãy trình bày đặc điểm địa chất, khí hậu ở hai đại này?
Ở hai đại này đặc điểm đị chất, khí hậu xãy ra nhiều biến cố di tích khó bảo tồn.
Hãy tóm tắt sự phát triển của sinh vật ở hai đại này?
?
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Cơ thể chưa có
cấu tạo tế bào
Cơ thể đơn bào
Cơ thể đa bào
Môi trường nước
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Em hãy phân tích ảnh hưởng của môi trường sống đến sự phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật? Vì sao sự sống ở giai đoạn này chủ yếu tập trung ở môi trường nước?
Hoạt động núi lửa dữ dội, mặt khác trên đất liền chịu tác dụng của tia tử ngoại, tầng không khí cổ nên sẽ tiêu diệt mầm sống. Do đó sự sống xuất hiện ở môi trường nước.
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
I. Đại thái cổ, đại nguyên sinh
Sự xuất hiện vi khuẩn và vi khuẩn lam có ý nghĩa gì?
Tạo ra các phương thức hoá tổng hợp và quang tổng hợp tạo chất sống cho sinh giới. Đây là giai đoạn chuẩn bị, làm tiền đề để sinh vật tiến hoá và tiến lên môi trường cạn
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
Kết hợp với SGK từ trang 67-71, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau đây:
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
Kỉ cambri: Cambria là tên cũ của xứ Wales ở Anh.
Kỉ xilua: Silures là một dân tộc sống ở xứ Wales.
Kỉ đêvôn: Devonshire là một quận ở Anh.
Kỉ than đá : Than đá rất dày ở lớp đất thuộc kỉ này.
Pecmơ: Tên của miền Perm ở phía tây dãy núi Uran nước Pháp.
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
Em hãy chứng minh điều kiện khí hậu, địa chất ở kỉ này làm xuất hiện, phát triển và diệt vong ở kỉ đó?
VD: Ở kỉ cambri vì khí hậu nóng ẩm bao trùm toàn lục địa, biển phần lớn bao phủ bề mặt hành tinh, núi lửa hoạt động mạnh, khí quyển nhiều CO2 nên sự sống chỉ tập trung ở môi trường nước. Trong nước tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế (TV), động vật không xương sống hầu như đầy đủ. Nhất là chén cổ (Archeocyathus), tôm ba lá , bọ cạp tôm…Đặc biệt là xuất hiện động vật nguyên thuỷ có dây sống đó là cá lưỡng tiêm.
?
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
II. Đại cổ sinh
Ở kỉ xilua có hai biến cố có ý nghĩa rất lớn về mặt sinh học, cho biết đó là hai biến cố nào?
Thực vật phát triển và di cư lên cạn hàng loạt và xuất hiện động vật ở cạn thở trong không khí đó là nhện.
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
Tương tự như sự phân tích ở trên các em về nhà chứng minh: điều kiện khí hậu, địa chất làm xuất hiện, phát triển và diệt vong của sinh vật thông qua mối quan hệ lí thiết - sự kiện, sự kiện và lí thiết.
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ở kỉ cambri sự sống vẫn còn tập trung ở đại dương vì:
Đại dương có lớp nước sâu bảo vệ sinh vật chống lại tác động của tia tử ngoại.
Trên cạn chưa có thực vật quang hợp.
Lớp khí quyển có quá nhiều khí CO2.
Lớp đất đá chưa ổn định nhiều lần tạo núi và phun lửa.
Cơ quan hô hấp chưa thích nghi với đời sống ở cạn.
A
B
C
D
E
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
A
B
C
D
E
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ:
Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bởi tác động của CLTN:
Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành lớp ôzôn chắn tia tử ngoại.
Điều kiện khí hậu thuận lợi.
Xuất hiện cơ quan hô hấp là phổi, thích nghi với hô hấp cạn.
Cả B và D
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
BÀI 14: SỰ SỐNG TRONG CÁC ĐẠI THÁI CỔ, NGUYÊN SINH VÀ CỔ SINH
Hướng dẫn học
1. Bài vừa học:
Trả lời câu 1, 2, 3, 4. Trang 71 -72 SGK.
b) Chứng minh 3 sự kiện nổi bật ở đại cổ sinh? Nguyên nhân chính và ý nghĩa của các sự kiện đó.
2. Bài sắp học:
a) Đặc điểm nổi bật nhất của sinh giới trong đại trung sinh là gì? Vì sao có hiện tượng đó? Giải thích hiện tượng bò sát quay trở lại thích nghi với môi trường nước?
b) Hãy làm nổi bật vai trò của 4 nhân tố tiến hoá trong việc hình thành đặc điểm thích nghi và phân li tính trạng tạo nên sự đa hình của loài bò sát ở cả 3 môi trường.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn Duệ (1994), Nâng cao hiệu quả giảng dạy kiến thức Tiến hoá lớp 12 THPT bằng phương pháp hỏi dáp thông qua mối quan hệ sự kiện và lí thiết, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
Trần Bá Hoành (1979), Học thuyết tiến hoá tập 1,NXBGD.
3. Trần Bá Hoành (1980), Học thuyết tiến hoá tập 2,NXBGD.
4. Trần Bá Hoành (1999), Sinh học 12, NXBGD.
5. Quảng Thị Kiệp (2004), Xây dựng các câu hỏi có vấn đề để dạy phần tiến hoá lớp 12 THPT. Luận văn Thạc Sỹ khoa học GD, Trường ĐHSP Huế.
6. Tạ Hoàng Phương (2004), Cổ sinh vật học,NXB ĐHQG Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2004), Dạy học Sinh học Ở Trường THPT, Tập 2, NXBGD.
8. Http://www. Biologycorner.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tấn Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)