Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương I- Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỷ X
Bài 13- Việt Nam thời nguyên thuỷ

Sinh viên: Hoàng Thị Lay
Lớp: K49 Sư phạm Lịch sử
Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Trình bày được những giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thủy ở Việt Nam. Nhận xét được địa bàn sinh sống của người tối cổ ở Việt Nam.
Nêu được sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc.
Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Nêu được những điểm mới trong cuộc sống của cư dân Phùng Nguyên.
Trình bày được sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Giải thích được vai trò của thuật luyện kim đối với các thị tộc, bộ lạc
Mục tiêu bài học
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá sự kiện
3. Thái độ
Học sinh có thái độ học tập tốt.
Bồi dưỡng cho học sinh ý thức lao động sáng tạo
Kết cấu bài học
1. Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam
2. Sự hình thành và phát triển của Công xã thi tộc
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
1. Những dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam
Cách ngày nay khoảng 30- 40 vạn năm: xuất hiện Người tối cổ ở Việt Nam.
Người tối cổ sống thành từng bầy.
Người tối cổ sống trong các hang động.
Nhìn chung, Người tối cổ cư trú trên địa bàn khá rộng, từ Bắc vào Nam; tập trung chủ yếu ở miền rừng núi và sống trong các hang động là chủ yếu.
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thi tộc
a.Văn hóa Ngườm - Sơn Vi
Địa bàn cư trú: ở Sơn La, Lai Châu, Yên Bái…
Họ sống trong hang động, mái đá ngoài trời, ven sông và suối.
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thi tộc
a.Văn hóa Ngườm - Sơn Vi
Họ sống thành thị tộc, bộ lạc.
Kinh tế: hái lượm, săn bắt.
Công cụ lao động chủ yếu bằng đá ghè đẽo.
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thi tộc
b.Văn hóa Hoà Bình- Bắc Sơn
Địa bàn cư trú: ở Hoà Bình, Bắc Sơn.
Họ sống trong hang động, mái đá gần nguồn nước.
Họ sống thành thị tộc, bộ lạc.
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thi tộc
b.Văn hóa Hoà Bình- Bắc Sơn
Kinh tế: hái lượm, săn bắt…đặc biệt xuất hiện nền nông nghiệp sơ khai.
Công cụ lao động chủ yếu bằng đá ghè đẽo nhưng tinh xảo hơn.
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thi tộc
c. Cuộc “ cách mạng đá mới”
Thời gian: cách ngày nay khoảng 5000-6000 năm.
Kỹ thuật khoan cưa đá, làm gốm bàn xoay phát triển.
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thi tộc
c. Cuộc “ cách mạng đá mới”
Kinh tế: Nông nghiệp dùng cuốc đá.
Đời sống vật chất và tinh thần được ổn định và cải thiện.
Cuộc cách mạng đá mới ở nước ta có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Thánh Gióng
Tượng thánh Gióng
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
Sự ra đời của thuật luyện kim
Thời gian: cách ngày nay khoảng 3000-4000 năm.
Cư dân Phùng Nguyên: người mở đầu thời đại đồng thau.
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
Sự ra đời của thuật luyện kim
Cư dân vùng sông Mã, sông Cả: bước vào sơ kỳ đồng thau.
Cư dân Sa Huỳnh: bước vào thời đại đồ sắt.
Cư dân Đồng Nai: bước vào thời kỳ đồ đồng.
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
Sự ra đời của thuật luyện kim
Nhìn chung, các bộ lạc sống trên đất nước ta thời kỳ Việt cổ đều bước vào thời kỳ kim khí trong cùng khoảng thời gian.
Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế của nước ta thời kỳ này.


3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
b. Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước
Các bộ lạc trên đất nước ta thời kỳ Việt cổ đều tiến đến nền nông nghiệp trồng lúa nước
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
b. Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước
Cư dân Phùng Nguyên:
Kinh tế: nông nghiệp lúa nước, chăn nuôi…
Công cụ lao động: bằng đá, gốm, đồng.
Xã hội: thị tộc mẫu hệ.
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
b. Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước
Cư dân Sa Huỳnh:

Kinh tế: nông nghiệp lúa nước, các cây trồng khác, chăn nuôi…
Công cụ lao động: biết chế tác và sử dụng đố sắt.
Xã hội và đời sống tinh thần: biết làm đẹp, thiêu xác chết cùng đồ trang sức.

3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
b. Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước
Cư dân Đồng Nai:
Kinh tế: nông nghiệp lúa nước, các cây trồng khác, nghề thủ công chăn nuôi…
Công cụ lao động: bằng đá, đồng.
Xã hội và đời sống tinh thần: khá phong phú.

Tại sao nghề nông nghiệp trồng lúa nước lại phát triển sớm ở nước ta?
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
Tóm lại, cách ngày nay khoảng 3000-4000 năm, trên các vùng miền của đất nước ta, các bộ lạc đã bước vào thời đại kim khí, hình thành nền văn hoá lớn phân bố ở các khu vực khác nhau, làm tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thuỷ sang thời đại mới.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)