Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 13
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
-Khi học phần lịch sử thế giới nguyên thuỷ chúng ta đã khẳng định: Thời kỳ nguyên thuỷ là thời kỳ đầu tiên, kéo dài nhất mà dân tộc nào, đất nước nào cũng phải trải qua.
-Đất nước Việt Nam của chúng ta cũng như nhiều nước khác đã trải qua thời kỳ nguyên thuỷ.
-Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về thời kỳ nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1.Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam
2.Công xã thị tộc hình thành
3.Sự phát triển của công xã thị tộc
4.Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
-Người Trung Quốc, người Inđônêxia... thường tự hào vì đất nước họ là nơi phát tích của loài người, là cái nôi sinh ra con người. Còn Việt Nam của chúng ta cũng hoàn toàn có thể tự hào vì đất nước Việt Nam đã chứng kiến những bước đi chập chững đầu tiên của loài người, từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ.
-Vậy có bằng chứng gì để chứng minh Việt Nam đã từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ không?
1. Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam
Thời gian : Cách đây 30 - 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống.
Các bằng chứng về khảo cổ học đã chứng minh điều này : răng hoá thạch và các công cụ đá ghè đẽo thô sơ mà các nhà khảo cổ học tìm thấy ở Lạng Sơn, Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước...
- Đặc điểm của Người tối cổ : sống thành từng bầy, săn bắt thú rừng và hái lượm để sinh sống.
-Thời gian : Cách đây 30 - 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống.
Các bằng chứng về khảo cổ học đã chứng minh dấu tích người tối cổ : răng hoá thạch và các công cụ đá ghè đẽo thô sơ mà các nhà khảo cổ học tìm thấy ở Lạng Sơn, Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước...
Lược đồ di chỉ khảo cổ ở Việt Nam: Dấu tích của Người tối cổ
Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Rìu đá Bắc Sơn
Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
Rìu đá Hạ Long
- Địa điểm đã tìm thấy dấu tích Người tối cổ có niên đại cách đây 30-40 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẻo thô sơ : Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước…
- Những rìu tay tìm được ở núi Đọ (Thanh Hoá) (hình 29 - SGK) : Đây là những công cụ đá được ghè đẽo qua loa thuộc sơ kì thời đại đá cũ mà Người tối cổ dùng để chặt, đập.
- Người tối cổ sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả.
- Những rìu tay tìm được ở núi Đọ (Thanh Hoá) (hình 29 - SGK) : Đây là những công cụ đá được ghè đẽo qua loa thuộc sơ kì thời đại đá cũ mà Người tối cổ dùng để chặt, đập.
- Đặc điểm của Người tối cổ : sống thành từng bầy, săn bắt thú rừng và hái lượm để sinh sống.
- Khi Người tinh khôn xuất hiện, công xã thị tộc hình thành, vậy theo em công xã thị tộc là gì?
- Công xã thị tộc là giai đoạn kế tiếp giai đoạn bầy người nguyên thuỷ. Ở đó con người sống thành thị tộc, bộ lạc không còn sống thành từng bầy như trước đây.
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy ở nhiều địa phương của nước ta những hoá thạch răng và nhiều công cụ đá ghè đẽo của Người hiện đại ở các di tích thuộc văn hoá Ngườm, Sơn Vi.
Khái niệm văn hoá Ngườm, Sơn Vi : Gọi theo di chỉ khảo cổ chính, tiêu biểu mà các nhà khảo cổ đã khai quật.
Chủ nhân văn hoá Ngườm, Sơn Vi cư trú ở những địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao?
2. Công xã thị tộc hình thành
Sau một quá trình dài phát triển và tiến hoá, Người tối cổ đã chuyển hoá thành Người tinh khôn.
Dấu tích mà các nhà khảo cổ học đã tìm thấy tại các di tích văn hoá Ngườm (Võ Nhai - Thái Nguyên), Sơn Vi (Lâm Thao - Phú Thọ).
Sau một quá trình dài phát triển và tiến hoá, Người tối cổ đã chuyển hoá thành Người tinh khôn.
Công cụ mảnh tước Kỹ nghệ Ngườm (1-27: Mái đá Ngườm)
(Viện Khảo Cổ Học, 1998)
Chủ nhân văn hoá Ngườm, Sơn Vi cư trú ở những địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao?
-Chủ nhân của văn hoá Sơn Vi cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời, ven bờ sông, suối, trên một địa bàn khá rộng : Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Trị.
-Họ sống thành các thị tộc. Công cụ lao động của họ là : những hòn đá được ghè đẽo.
-Hoạt động kinh tế : săn bắt, hái lượm là hoạt động chủ đạo.
- Văn hóa Sơn Vi là một nền văn hóa ở Việt Nam vào hậu kỳ thời đại đồ đá cũ cách nay khoảng 30 ngàn đến 11 ngàn năm. Đây là nền văn hóa kế trước văn hóa Hòa Bình.
- Sơn Vi là tên một xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra những di chỉ của nền văn hóa này. Đến nay đã có khoảng 160 địa điểm thuộc văn hóa Sơn Vi đã được phát hiện.
- Không gian của văn hóa Sơn Vi bao trùm các vùng thuộc Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị. Những người nguyên thủy chủ nhân của văn hóa Sơn Vi sống thành từng bộ lạc. Họ chủ yếu sống ngoài trời trên các đồi gò trung du ở trung lưu sông Hồng, thượng lưu sông Lục Nam, thượng lưu sông Hiếu. Chỉ một số ít sống trong hang động.
- Công cụ lao động của người nguyên thủy trong văn hÓa Sơn Vi làm từ đá cuội được ghè đẽo thô sơ. Họ sống bằng săn bắn và hái lượm, chưa có trồng trọt và chăn nuôi.
Văn hoá Sơn Vi
+ Nhóm 1: Sự tiến bộ về tổ chức xã hội của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn.
+ Nhóm 2: Tiến bộ trong cách chế tạo công cụ?
+ Nhóm 3: Tiến bộ trong phương thức kiếm sống?
3. Sự phát triển của công xã thị tộc
- Sau nền văn hoá Sơn Vi, ở Hoà Bình, Bắc Sơn và nhiều địa phương khác trên đất nước Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích của văn hoá sơ kì đá mới, cách ngày nay khoảng 6.000 – 12.000 năm.
- Tổ chức xã hội : cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn hợp thành các thị tộc, bộ lạc. Họ đã sống định cư lâu dài trong các hang động, mái đá gần nguồn nước.
Hoạt động kinh tế : săn bắt, hái lượm là nguồn sống chính của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn. Ngoài ra họ còn biết tới các loại rau, củ, cây ăn quả.
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn cũng được nâng cao thêm.
Văn hóa Hoà Bình thuộc thời Đồ đá cũ sang Đồ đá mới (cách ngày nay 34.100 năm, kéo dài đến 2.000 năm trước Công Nguyên).
Trên vùng đất xen núi đá vôi, thuộc phía Tây châu thổ ba con sông lớn thuộc Bắc Bộ Việt Nam, và với không gian rộng lớn, tiêu biểu cho cả vùng Đông Nam Á và Nam Trung Quốc.
Văn hoá Hòa Bình
Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình
Hình Các loại rìu đá thuộc văn hóa Hòa Bình- Bắc Sơn
Hình vòng tay , khuyên tai
Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội – Hòa Bình
- Cuộc "cách mạng đá mới" : Cách ngày nay khoảng 5000 - 6000 năm, con người đã biết sử dụng kĩ thuật cưa khoan đá và làm đồ gốm bằng bàn xoay. Phần lớn các thị tộc đã biết sử dụng cuốc đá trong nông nghiệp trồng lúa.
- Công cụ được cải tiến đã làm tăng năng suất lao động. Việc trao đổi sản phẩm giữa các bộ lạc được đẩy mạnh. Nhờ vậy, cuộc sống con người cũng được ổn định và cải thiện. Đời sống tinh thần được nâng cao. Địa bàn cư trú của con người cũng được mở rộng hơn trước.
- Cuộc "cách mạng đá mới" đã tạo tiền đề cho sự ra đời thuật luyện kim và nông nghiệp trồng lúa nước.
Văn hóa Bắc Sơn là tên gọi một nền văn hóa Việt Nam ở sơ kỳ thời đại đồ đá mới có niên đại sau nền văn hóa Hòa Bình, cách ngày nay từ một vạn đến tám ngàn năm.
Không gian của văn hóa Bắc Sơn là các miền đất thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An.
Người nguyên thủy trong nền văn hóa Bắc Sơn trú trong hang động, mái đá gần sông, suối. Họ sống bằng săn bắn, hái lượm.
Họ cũng bắt đầu canh tác nông nghiệp ở mức độ rất sơ khai. Cộng cụ lao động của họ làm bằng đá đẽo hoặc mài và từ tre, gỗ. Các công cụ này tỏ ra tinh vi hơn so với công cụ của người nguyên thủy thời văn hóa Hòa Bình.
Đặc biệt, người nguyên thủy thời văn hóa Bắc Sơn đã biết làm đồ gốm. Họ thích trang sức hơn so với người thời văn hóa Hòa Bình và có nơi cư trú tương đối ổn định hơn.
Người nguyên thủy Bắc Sơn
Các rìu đá Bắc Sơn
Công cụ mảnh tước Kỹ nghệ Ngườm (Viện Khảo Cổ Học)
Hình khắc trên đá ở Hòa bình (7.000-8.000 năm trước)
Mảnh đồ gốm ở di tích Bắc Sơn.
Bàn nghiền bằng đá ở Bắc Sơn (5.000-7.000 năm trước)
Cuốc đá có vai và cuốc đá có nấc (5.000-7.000 năm trước)
Cuốc đá đôi vai (5.000-7.000 năm trước)
Đàn đá là một nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam một trong những loại nhạc cụ cổ sơ nhất của loài người.
Đàn được làm bằng các thanh đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. Thanh đá dài, to, dày có âm vực trầm trong khi thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng thanh.
Người xưa sử dụng vài loại đá có sẵn ở vùng núi Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ để tạo ra nhạc cụ này.
Công cụ được cải tiến đã làm tăng năng suất lao động. Nhờ vậy, cuộc sống con người cũng được ổn định và cải thiện. Đời sống tinh thần được nâng cao. Địa bàn cư trú của con người cũng được mở rộng hơn trước.
+ Nhóm 1: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Phùng Nguyên?
+ Nhóm 2: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Sa Huỳnh?
+ Nhóm 3: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Đồng Nai?
4. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
- Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, các bộ lạc trên đất nước ta, trên cơ sở trình độ phát triển cao của kĩ thuật chế tác đá, làm gốm đã biết khai thác, sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động và các vật dụng trong cuộc sống. Nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến.
- Các bộ lạc Phùng Nguyên làm nông nghiệp trồng lúa nước, sống định cư lâu dài trong các thị tộc mẫu hệ. Công cụ lao động chủ yếu là bằng đá. Họ làm đồ gốm bằng bàn xoay, biết xe chỉ, dệt vải, chăn nuôi gia súc, gia cầm như trâu, bò, lợn, gà. Trong các di chỉ của văn hoá Phùng Nguyên, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.
- Các bộ lạc ở vùng châu thổ sông Mã (Thanh Hoá), sông Cả (Nghệ An) cũng đã tiến đến thời đại sơ kì đồng thau. Hoạt động kinh tế của cư dân chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa. Bên cạnh đó có các nghề thủ công làm đá, làm gốm. Ở các di tích, các nhà khảo cổ cũng tìm thấy các hiện vật bằng đồng.
Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm.
Phùng Nguyên là tên một làng ở xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra các di chỉ của nền văn hóa này.
Di chỉ văn hóa Phùng Nguyên đã được phát hiện ở Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng và một vài nơi khác trong lưu vực sông Hồng.
Văn hóa Phùng Nguyên
Bộ lạc Phùng Nguyên làm đồ gốm bằng bàn xoay, biết xe chỉ, dệt vải.
Đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quý, ngọc được tìm thấy nhiều, đặc biệt là các vòng đá.
Đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quý, ngọc được tìm thấy nhiều, đặc biệt là các vòng đá.
Các di chỉ của văn hoá Phùng Nguyên, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.
- Ở khu vực Nam Trung Bộ (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà), chủ nhân của văn hoá Sa Huỳnh cũng biết đến kĩ thuật luyện kim và tiến đến buổi đầu của thời đại kim khí, cách ngày nay chừng 3000 - 4000 năm. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Sa Huỳnh là nông nghiệp trồng lúa. Ngoài ra họ còn làm gốm, dệt vải và làm đồ trang sức.
- Ở lưu vực sông Đồng Nai (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Long An...), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một số di tích thuộc thời đại đồ đồng. Cư dân văn hoá Đồng Nai làm nông nghiệp trồng lúa nước và các cây lương thực khác. Ngoài ra, họ còn làm nghề khai thác sản vật rừng, săn bắn, làm nghề thủ công.
- Như vậy, cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, các bộ lạc sinh sống trên các vùng miền khác nhau của Việt Nam đã bước vào thời đại kim khí. Đó chính là cơ sở, tiền đề làm cho xã hội nguyên thuỷ ở nước ta chuyển sang thời đại dựng nước đầu tiên.
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Sa Huỳnh là nông nghiệp trồng lúa. Ngoài ra họ còn làm gốm, dệt vải và làm đồ trang sức.
Mộ chum - nét đặc sắc trong văn hóa Sa Huỳnh
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Sa Huỳnh là nông nghiệp trồng lúa. Ngoài ra họ còn làm gốm, dệt vải và làm đồ trang sức.
Lập bảng các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt Nam.
-Có bằng chứng gì để chứng minh Việt Nam đã từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ không?
Chủ nhân văn hoá Ngườm, Sơn Vi cư trú ở những địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao?
-Sự tiến bộ về tổ chức xã hội của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn? Tiến bộ trong cách chế tạo công cụ? Tiến bộ trong phương thức kiếm sống?
-Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Phùng Nguyên?
-Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Sa Huỳnh?
-Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Đồng Nai?
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
-Khi học phần lịch sử thế giới nguyên thuỷ chúng ta đã khẳng định: Thời kỳ nguyên thuỷ là thời kỳ đầu tiên, kéo dài nhất mà dân tộc nào, đất nước nào cũng phải trải qua.
-Đất nước Việt Nam của chúng ta cũng như nhiều nước khác đã trải qua thời kỳ nguyên thuỷ.
-Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về thời kỳ nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1.Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam
2.Công xã thị tộc hình thành
3.Sự phát triển của công xã thị tộc
4.Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
-Người Trung Quốc, người Inđônêxia... thường tự hào vì đất nước họ là nơi phát tích của loài người, là cái nôi sinh ra con người. Còn Việt Nam của chúng ta cũng hoàn toàn có thể tự hào vì đất nước Việt Nam đã chứng kiến những bước đi chập chững đầu tiên của loài người, từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ.
-Vậy có bằng chứng gì để chứng minh Việt Nam đã từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ không?
1. Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam
Thời gian : Cách đây 30 - 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống.
Các bằng chứng về khảo cổ học đã chứng minh điều này : răng hoá thạch và các công cụ đá ghè đẽo thô sơ mà các nhà khảo cổ học tìm thấy ở Lạng Sơn, Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước...
- Đặc điểm của Người tối cổ : sống thành từng bầy, săn bắt thú rừng và hái lượm để sinh sống.
-Thời gian : Cách đây 30 - 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống.
Các bằng chứng về khảo cổ học đã chứng minh dấu tích người tối cổ : răng hoá thạch và các công cụ đá ghè đẽo thô sơ mà các nhà khảo cổ học tìm thấy ở Lạng Sơn, Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước...
Lược đồ di chỉ khảo cổ ở Việt Nam: Dấu tích của Người tối cổ
Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Rìu đá Bắc Sơn
Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
Rìu đá Hạ Long
- Địa điểm đã tìm thấy dấu tích Người tối cổ có niên đại cách đây 30-40 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẻo thô sơ : Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước…
- Những rìu tay tìm được ở núi Đọ (Thanh Hoá) (hình 29 - SGK) : Đây là những công cụ đá được ghè đẽo qua loa thuộc sơ kì thời đại đá cũ mà Người tối cổ dùng để chặt, đập.
- Người tối cổ sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả.
- Những rìu tay tìm được ở núi Đọ (Thanh Hoá) (hình 29 - SGK) : Đây là những công cụ đá được ghè đẽo qua loa thuộc sơ kì thời đại đá cũ mà Người tối cổ dùng để chặt, đập.
- Đặc điểm của Người tối cổ : sống thành từng bầy, săn bắt thú rừng và hái lượm để sinh sống.
- Khi Người tinh khôn xuất hiện, công xã thị tộc hình thành, vậy theo em công xã thị tộc là gì?
- Công xã thị tộc là giai đoạn kế tiếp giai đoạn bầy người nguyên thuỷ. Ở đó con người sống thành thị tộc, bộ lạc không còn sống thành từng bầy như trước đây.
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy ở nhiều địa phương của nước ta những hoá thạch răng và nhiều công cụ đá ghè đẽo của Người hiện đại ở các di tích thuộc văn hoá Ngườm, Sơn Vi.
Khái niệm văn hoá Ngườm, Sơn Vi : Gọi theo di chỉ khảo cổ chính, tiêu biểu mà các nhà khảo cổ đã khai quật.
Chủ nhân văn hoá Ngườm, Sơn Vi cư trú ở những địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao?
2. Công xã thị tộc hình thành
Sau một quá trình dài phát triển và tiến hoá, Người tối cổ đã chuyển hoá thành Người tinh khôn.
Dấu tích mà các nhà khảo cổ học đã tìm thấy tại các di tích văn hoá Ngườm (Võ Nhai - Thái Nguyên), Sơn Vi (Lâm Thao - Phú Thọ).
Sau một quá trình dài phát triển và tiến hoá, Người tối cổ đã chuyển hoá thành Người tinh khôn.
Công cụ mảnh tước Kỹ nghệ Ngườm (1-27: Mái đá Ngườm)
(Viện Khảo Cổ Học, 1998)
Chủ nhân văn hoá Ngườm, Sơn Vi cư trú ở những địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao?
-Chủ nhân của văn hoá Sơn Vi cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời, ven bờ sông, suối, trên một địa bàn khá rộng : Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Trị.
-Họ sống thành các thị tộc. Công cụ lao động của họ là : những hòn đá được ghè đẽo.
-Hoạt động kinh tế : săn bắt, hái lượm là hoạt động chủ đạo.
- Văn hóa Sơn Vi là một nền văn hóa ở Việt Nam vào hậu kỳ thời đại đồ đá cũ cách nay khoảng 30 ngàn đến 11 ngàn năm. Đây là nền văn hóa kế trước văn hóa Hòa Bình.
- Sơn Vi là tên một xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra những di chỉ của nền văn hóa này. Đến nay đã có khoảng 160 địa điểm thuộc văn hóa Sơn Vi đã được phát hiện.
- Không gian của văn hóa Sơn Vi bao trùm các vùng thuộc Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị. Những người nguyên thủy chủ nhân của văn hóa Sơn Vi sống thành từng bộ lạc. Họ chủ yếu sống ngoài trời trên các đồi gò trung du ở trung lưu sông Hồng, thượng lưu sông Lục Nam, thượng lưu sông Hiếu. Chỉ một số ít sống trong hang động.
- Công cụ lao động của người nguyên thủy trong văn hÓa Sơn Vi làm từ đá cuội được ghè đẽo thô sơ. Họ sống bằng săn bắn và hái lượm, chưa có trồng trọt và chăn nuôi.
Văn hoá Sơn Vi
+ Nhóm 1: Sự tiến bộ về tổ chức xã hội của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn.
+ Nhóm 2: Tiến bộ trong cách chế tạo công cụ?
+ Nhóm 3: Tiến bộ trong phương thức kiếm sống?
3. Sự phát triển của công xã thị tộc
- Sau nền văn hoá Sơn Vi, ở Hoà Bình, Bắc Sơn và nhiều địa phương khác trên đất nước Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích của văn hoá sơ kì đá mới, cách ngày nay khoảng 6.000 – 12.000 năm.
- Tổ chức xã hội : cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn hợp thành các thị tộc, bộ lạc. Họ đã sống định cư lâu dài trong các hang động, mái đá gần nguồn nước.
Hoạt động kinh tế : săn bắt, hái lượm là nguồn sống chính của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn. Ngoài ra họ còn biết tới các loại rau, củ, cây ăn quả.
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn cũng được nâng cao thêm.
Văn hóa Hoà Bình thuộc thời Đồ đá cũ sang Đồ đá mới (cách ngày nay 34.100 năm, kéo dài đến 2.000 năm trước Công Nguyên).
Trên vùng đất xen núi đá vôi, thuộc phía Tây châu thổ ba con sông lớn thuộc Bắc Bộ Việt Nam, và với không gian rộng lớn, tiêu biểu cho cả vùng Đông Nam Á và Nam Trung Quốc.
Văn hoá Hòa Bình
Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình
Hình Các loại rìu đá thuộc văn hóa Hòa Bình- Bắc Sơn
Hình vòng tay , khuyên tai
Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội – Hòa Bình
- Cuộc "cách mạng đá mới" : Cách ngày nay khoảng 5000 - 6000 năm, con người đã biết sử dụng kĩ thuật cưa khoan đá và làm đồ gốm bằng bàn xoay. Phần lớn các thị tộc đã biết sử dụng cuốc đá trong nông nghiệp trồng lúa.
- Công cụ được cải tiến đã làm tăng năng suất lao động. Việc trao đổi sản phẩm giữa các bộ lạc được đẩy mạnh. Nhờ vậy, cuộc sống con người cũng được ổn định và cải thiện. Đời sống tinh thần được nâng cao. Địa bàn cư trú của con người cũng được mở rộng hơn trước.
- Cuộc "cách mạng đá mới" đã tạo tiền đề cho sự ra đời thuật luyện kim và nông nghiệp trồng lúa nước.
Văn hóa Bắc Sơn là tên gọi một nền văn hóa Việt Nam ở sơ kỳ thời đại đồ đá mới có niên đại sau nền văn hóa Hòa Bình, cách ngày nay từ một vạn đến tám ngàn năm.
Không gian của văn hóa Bắc Sơn là các miền đất thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An.
Người nguyên thủy trong nền văn hóa Bắc Sơn trú trong hang động, mái đá gần sông, suối. Họ sống bằng săn bắn, hái lượm.
Họ cũng bắt đầu canh tác nông nghiệp ở mức độ rất sơ khai. Cộng cụ lao động của họ làm bằng đá đẽo hoặc mài và từ tre, gỗ. Các công cụ này tỏ ra tinh vi hơn so với công cụ của người nguyên thủy thời văn hóa Hòa Bình.
Đặc biệt, người nguyên thủy thời văn hóa Bắc Sơn đã biết làm đồ gốm. Họ thích trang sức hơn so với người thời văn hóa Hòa Bình và có nơi cư trú tương đối ổn định hơn.
Người nguyên thủy Bắc Sơn
Các rìu đá Bắc Sơn
Công cụ mảnh tước Kỹ nghệ Ngườm (Viện Khảo Cổ Học)
Hình khắc trên đá ở Hòa bình (7.000-8.000 năm trước)
Mảnh đồ gốm ở di tích Bắc Sơn.
Bàn nghiền bằng đá ở Bắc Sơn (5.000-7.000 năm trước)
Cuốc đá có vai và cuốc đá có nấc (5.000-7.000 năm trước)
Cuốc đá đôi vai (5.000-7.000 năm trước)
Đàn đá là một nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam một trong những loại nhạc cụ cổ sơ nhất của loài người.
Đàn được làm bằng các thanh đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. Thanh đá dài, to, dày có âm vực trầm trong khi thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng thanh.
Người xưa sử dụng vài loại đá có sẵn ở vùng núi Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ để tạo ra nhạc cụ này.
Công cụ được cải tiến đã làm tăng năng suất lao động. Nhờ vậy, cuộc sống con người cũng được ổn định và cải thiện. Đời sống tinh thần được nâng cao. Địa bàn cư trú của con người cũng được mở rộng hơn trước.
+ Nhóm 1: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Phùng Nguyên?
+ Nhóm 2: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Sa Huỳnh?
+ Nhóm 3: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Đồng Nai?
4. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
- Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, các bộ lạc trên đất nước ta, trên cơ sở trình độ phát triển cao của kĩ thuật chế tác đá, làm gốm đã biết khai thác, sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động và các vật dụng trong cuộc sống. Nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến.
- Các bộ lạc Phùng Nguyên làm nông nghiệp trồng lúa nước, sống định cư lâu dài trong các thị tộc mẫu hệ. Công cụ lao động chủ yếu là bằng đá. Họ làm đồ gốm bằng bàn xoay, biết xe chỉ, dệt vải, chăn nuôi gia súc, gia cầm như trâu, bò, lợn, gà. Trong các di chỉ của văn hoá Phùng Nguyên, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.
- Các bộ lạc ở vùng châu thổ sông Mã (Thanh Hoá), sông Cả (Nghệ An) cũng đã tiến đến thời đại sơ kì đồng thau. Hoạt động kinh tế của cư dân chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa. Bên cạnh đó có các nghề thủ công làm đá, làm gốm. Ở các di tích, các nhà khảo cổ cũng tìm thấy các hiện vật bằng đồng.
Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm.
Phùng Nguyên là tên một làng ở xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra các di chỉ của nền văn hóa này.
Di chỉ văn hóa Phùng Nguyên đã được phát hiện ở Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng và một vài nơi khác trong lưu vực sông Hồng.
Văn hóa Phùng Nguyên
Bộ lạc Phùng Nguyên làm đồ gốm bằng bàn xoay, biết xe chỉ, dệt vải.
Đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quý, ngọc được tìm thấy nhiều, đặc biệt là các vòng đá.
Đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quý, ngọc được tìm thấy nhiều, đặc biệt là các vòng đá.
Các di chỉ của văn hoá Phùng Nguyên, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.
- Ở khu vực Nam Trung Bộ (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà), chủ nhân của văn hoá Sa Huỳnh cũng biết đến kĩ thuật luyện kim và tiến đến buổi đầu của thời đại kim khí, cách ngày nay chừng 3000 - 4000 năm. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Sa Huỳnh là nông nghiệp trồng lúa. Ngoài ra họ còn làm gốm, dệt vải và làm đồ trang sức.
- Ở lưu vực sông Đồng Nai (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Long An...), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một số di tích thuộc thời đại đồ đồng. Cư dân văn hoá Đồng Nai làm nông nghiệp trồng lúa nước và các cây lương thực khác. Ngoài ra, họ còn làm nghề khai thác sản vật rừng, săn bắn, làm nghề thủ công.
- Như vậy, cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, các bộ lạc sinh sống trên các vùng miền khác nhau của Việt Nam đã bước vào thời đại kim khí. Đó chính là cơ sở, tiền đề làm cho xã hội nguyên thuỷ ở nước ta chuyển sang thời đại dựng nước đầu tiên.
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Sa Huỳnh là nông nghiệp trồng lúa. Ngoài ra họ còn làm gốm, dệt vải và làm đồ trang sức.
Mộ chum - nét đặc sắc trong văn hóa Sa Huỳnh
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Sa Huỳnh là nông nghiệp trồng lúa. Ngoài ra họ còn làm gốm, dệt vải và làm đồ trang sức.
Lập bảng các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt Nam.
-Có bằng chứng gì để chứng minh Việt Nam đã từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ không?
Chủ nhân văn hoá Ngườm, Sơn Vi cư trú ở những địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao?
-Sự tiến bộ về tổ chức xã hội của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn? Tiến bộ trong cách chế tạo công cụ? Tiến bộ trong phương thức kiếm sống?
-Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Phùng Nguyên?
-Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Sa Huỳnh?
-Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Đồng Nai?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)