Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ

Chia sẻ bởi Đoàn Luyến | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Người Việt Cổ
trên vùng đất Đồng Nai
Văn miếu Trấn Biên
Tiết 34
Lịch sử 6
Bản đồ tỉnh Đồng Nai
1. Thời đá cũ:
- Địa điểm khai quật : Dầu Giây, An Lộc, Hàng Gòn…
Công cụ lao động : rìu tay, mãnh tước, công cụ “tam diện”… làm từ đá ba-dan
Thời gian: hàng triệu năm

Rìu tay
phát hiện tại Dốc Mơ
Bàn mài
Công cụ lao động bằng gỗ
phát hiện tại Nhơn Trạch
2. Thời đá mới:
Di chỉ : Cái Vạn, Bình Đa, Bến Đò…
Niện đại: từ 3000 – 4000 năm
Công cụ : Rìu đá, dao đá, cuốc đá
Biết trồng trọt, chăn nuôi và sống theo từng làng ven sông, ven đồi
Cuốc đá – công cụ dùng trong nông nghiệp của cư dân Đồng Nai cổ
Dao đá, phát hiện tại Bình Đa, Cầu Sắt
Rìu đá – Công cụ lao động của cư dân Đồng Nai thời tiền sử
3. Thời đại kim khí:
Thời gian : cách đây khoảng 2500 năm
Di chỉ tiêu biểu được phát hiện: Dốc Chùa, Bình Đa, Cái Vạn, Suối Chồn, Hàng Gòn, Long Giao…
Qua đồng Long Giao là hiện vật tiêu biểu
Hình thành các tộc người.
Rìu đồng
Công cụ lao động của cư dân thời tiền sử
Rìu đồng
Giáo đồng, phát hiện tại Bưng Bạc
Con Trút bằng đồng
Phát hiện ở Long Giao
Đàn đá Bình Đa
Qua đồng Long Giao
Qua đồng Long Giao
4. Văn hoá Óc-eo ở Đồng Nai
Linga -Yoni chùa Bửu Sơn
Mộ Cự Thạch Hàng Gòn
Ngôi miếu cổ
Bên Mộ Cự Thạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Luyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)