Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ

Chia sẻ bởi Đinh Thị Thanh Huyền | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ tiết học ngày hôm nay!
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X
BÀI 13:
VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
Việt Nam thời nguyên thuỷ
Sự ra đời
của thuật
luyện kim
và nghề
nông trồng
lúa nước
Sự
hình thành,
phát triển
của công
xã thị tộc
Những
dấu tích
Người tối cổ
ở Việt Nam
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
1. Những dấu tích của người tối cổ
Thế nào là Người tối cổ?
}
Người tối cổ
Người tinh khôn (người hiện đại)
Vượn người
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
1. Những dấu tích của người tối cổ
- Người tối cổ xuất hiện ở nước ta từ bao giờ?
- Bằng chứng nào chứng minh điều đó?
- Đời sống ban đầu như thế nào?
Hãy hoàn thành bài tập sau:
Niênđại:……………………..
Địa bàn (nơi tìm được dấu tích):…………………………
- Công cụ lao động:………...
- Hoạt động kinh tế………….
- Tổ chức xã hội:…………….
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
1. Những dấu tích của người tối cổ
Niên đại: cách ngày nay 30 –> 40 vạn năm.
Địa bàn: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước….
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
Thẩm
Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
An Lộc
Em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của người tối cổ?
Hang Gòn
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
1. Những dấu tích của người tối cổ
Dấu tích:
+ Răng hóa thạch của Người tối cổ.
+ Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
- Sống thành từng bầy, săn bắt và hái lượm để kiếm sống.
Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
RÌU TAY ĐÁ CŨ NÚI ĐỌ ( THANH HÓA)
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
Thảo luận nhóm để hoành thành bảng kiến thức sau:
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
Cách ngày nay khoảng từ
3 vạn năm đến 1 vạn
2 nghìn năm
Đá (ghè đẽo thô sơ)
Săn bắt, hái lượm
Hang động, mái
Đá; ven bờ sông, suối
Thị tộc hình thành
Sơn La đến
Quảng Trị
Thái Nguyên
Phú Thọ
Bắc Giang
Yên Bái
Lào Cai
Thanh Hoá
Nghệ An
Quảng Trị
Sơn La
Mảnh tước văn hóa Ngườm
Rìu đá Sơn Vi
Niên đại
Văn hóa Ngườm, Sơn Vi
Giai đoạn
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
Cách ngày nay 6000 –> 12000 năm
Định cư lâu dài trong
Hang động, mái đá
Mở rộng hơn
Đá (Ghè đẽo nhiều hơn); xương, tre, gỗ;
đồ gốm bằng tay
Săn bắt, hái lượm, trồng
trọt-> Một nền nông
nghiệp sơ khai bắt đầu
Thị tộc, Bộ lạc
Người nguyên thủy Hòa Bình
Người nguyên thủy Bắc Sơn
Rìu đá Bắc Sơn
Hình Các loại rìu đá  thuộc văn hóa Hòa Bình- Bắc Sơn
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
Cách ngày nay 5000 –> 6000 năm
Được mở rộng, định cư ven sông
Mở rộng hơn
Khoan, cưa, cuốc, đục đá. Đồ gốm bằng bàn xoay
Nông nghiệp trồng lúa.
Trao đổi sản phẩm
Thị tộc, Bộ lạc
Cuốc đá đôi vai
(5000- 6000 năm trước)
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
Cách ngày nay
3 vạn đến 1 vạn 2 nghìn năm
Đá (Ghè đẽo
thô sơ)
Săn bắt,
hái lượm
Hang động,
mái đá
Thị tộc
Sơn La đến
Quảng Trị
Cách ngày nay
6000 –> 12000 năm
Định cư lâu dài trong các Hang động, mái đá.
Mở rộng hơn
Đá (Ghè đẽo 1 mặt, 2 mặt)
Đồ gốm bằng tay
Săn bắt, hái lượm, trồng trọt
->Nông nghiệp sơ khai
Thị tộc
Bộ lạc
Cách ngày nay 5000
-> 6000 năm
Được mở rộng,
định cư ven sông
Mở rộng hơn
Khoan, cưa, đục, cuốc đá.
Đồ gốm bằng bàn xoay
Nông nghiệp trồng
lúa.Trao đổi sản phẩm
Thị tộc
Bộ lạc
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
a. Sự ra đời của thuật luyện kim
Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm cư dân văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai đã bước vào thời đại kim khí.
b. Ý nghĩa:
Đây là bước ngoặt quan trọng trong đời sống của các bộ lạc sống trên đất nước ta thời sơ kì đồng thau:
+ Nghề nông trồng lúa nước trở nên phổ biến
+ Cuộc sống no đủ hơn
+ Cư dân có điều kiện định cư lâu dài trong các công xã thị tộc mẫu hệ.
Trên đất nước ta, thuật luyện kim ra đời từ khi nào? Nêu ba nền văn hóa tiêu biêu?
Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì đối với các bộ lạc trên đất nước ta cách đây khoảng 3000- 4000 năm?
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
a. Sự ra đời của thuật luyện kim
c. Những nét đăc trưng của ba nền văn hóa tiêu biểu:
Địa bàn:
+ Văn hóa Phùng Nguyên: Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
+ Văn Hóa Sa Huỳnh: Nam Trung Bộ
+ Văn hóa Đồng Nai: Đông Nam Bộ
Nêu địa bàn phân bố của văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai?
b. Ý nghĩa:
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
a. Sự ra đời của thuật luyện kim:
b. Ý nghĩa:
c. Những nét đặc trưng của ba nền văn hóa tiêu biểu:
Công cụ lao động:
+ Chủ yếu là công cụ đá.
+ Xuất hiện đồ đồng, đồ sắt.
Hoạt động kinh tế:
+ Nghề nông trồng lúa nước ( là nghề chính).
+ Các nghề thủ công: Dệt vải, gốm, làm đồ trang sức….
Những nét đặc trưng của công cụ lao động?
Gốm Sa Huỳnh
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
a. Sự ra đời của thuật luyện kim:
b. Ý nghĩa:
c. Những nét đặc trưng của ba nền văn hóa tiêu biểu:
Công cụ lao động:
+ Chủ yếu là công cụ đá.
+ Xuất hiện đồ đồng, đồ sắt.
Hoạt động kinh tế:
+ Nghề nông trồng lúa nước ( là nguồn sống chính).
+ Các nghề thủ công: Dệt vải, gốm, làm đồ trang sức….
Những mẫu đồng thời Phùng Nguyên
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
a. Sự ra đời của thuật luyện kim:
b. Ý nghĩa:
c. Những nét đặc trưng của ba nền văn hóa tiêu biểu:
Công cụ lao động:
+ Chủ yếu là công cụ đá.
+ Xuất hiện đồ đồng, đồ sắt.
Hoạt động kinh tế:
+ Nghề nông trồng lúa nước ( là nguồn sống chính).
+ Các nghề thủ công: Dệt vải, gốm, làm đồ trang sức….
Một số trang sức của cư dân Sa Huỳnh
Bầy người nguyên thuỷ
Phát triển
Công xã thị tộc
Hình thành
Tan rã
BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
Việt Nam thời Nguyên thủy
Những dấu tích của
Người tối cổ
Sự hình thành và
phát triển của
Công xã thị tộc
Sự ra đời của thuật
luyện kim và nghề
nông trồng lúa nước
Niên đại
Địa
bàn
Dấu
tích
Nơi

trú
Phương
thức
sống
Công
cụ
Tổ
chức

hội
Ngườm,
Sơn vi
Hòa
Bình
Nơi

trú
Phương
thức
sống
Công
cụ
Tổ
chức

hội
Nơi

trú
Phương
thức
sống
Công
cụ
Tổ
chức

hội
Cách mạng
Đá mới
Thời
gian
Văn hóa
Tiêu biểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)