Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lũy | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

1
TRUNG TÂM GDNN-GDTX SƠN TỊNH
Ngô Thị Thanh Nga
Phần II: Việt Nam từ nguồn gốc
đến giữa thế kỉ XIX
Chương I: Việt Nam từ thời nguyên thủy
đến thế kỉ X
Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
(1 tiết)
Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam.
Các giai đoạn hình thành, phát triển và tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam.
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước
Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
Kiến thức trọng tâm:
Thế nào là Người tối cổ?
}
Người tối cổ
Người tinh khôn (người hiện đại)
Vượn người
Trán dẹp và thấp
Sống mũi gồ
HỘP SỌ CỦA LOÀI VƯỢN CỔ
TIỀN NHÂN LOẠI
(Siberia)
Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam
Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
Dựa vào bằng chứng nào để chứng tỏ người tối cổ đã xuất hiện trên đất nước ta ?
9
1-Những dấu tích của người tối cổ ở VN.
30 – 40 vạn năm
Hái lượm
Cảnh săn bắt
Cảnh sinh hoạt của người nguyên thủy trong hang động
13

BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
****
1-Những dấu tích của người tối cổ ởVN.
Người tối cổ
Thời gian
Địa điểm
Dấu tích
Đặc điểm
30 – 40 vạn năm
LS – TH – BP - ĐN
Răng hóa thạch và Công cụ
Sống thành từng bầy – Săn bắt, HL
Dấu tích răng hóa thạch người tinh khôn tìm thấy ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Hình ảnh mô phỏng chế tác và sử dụng công cụ đá
SỐNG THÀNH TỪNG BẦY
Dấu tích răng hóa thạch người tinh khôn tìm thấy ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Răng người vượn cổ, Hang Hùm, Yên Bái
Hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
Trình bày thời gian, địa bàn, tổ chức xã hội văn hóa Sơn Vi ?
Công cụ đá thô sơ (mảnh tước)
Hang Muối, nơi đầu tiên phát hiện di tích văn hóa Hòa Bình
Bàn và chày nghiền, văn hóa Hòa Bình
Cảnh sinh hoạt của người nguyên thủy trong hang động
Làm gốm bằng bàn xoay
Một số công cụ di tích văn hóa Hạ Long
Đồ đá mới
Bầy người nguyên thuỷ
Phát triển
Công xã thị tộc
Hình thành
Tan rã
Cách ngày nay:
2 vạn năm
Từ Sơn La đến Quảng Trị
Đá cuội được ghè đẽo
Săn bắt, hái lượm
Sống thành thị tộc
Cách ngày nay: 6000 – 12000 năm.
Khắp cả nước
Đá cuội được ghè đẽo ở hai mặt; xương, tre, gỗ
Săn bắt, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, nông nghiệp.
Thị tộc, Bộ lạc
Cách ngày nay 5000 – 6000 năm
Khắp cả nước
Đá được mài, cưa - khoan lỗ, tra cán, làm gốm bằng bàn xoay…
Thị tộc, Bộ lạc
Nông nghiệp, chăn nuôi và thủ công nghiệp.
Hang động, mái đá, hốc cây
Hang động, mái đá, hốc cây ven sông suối.
Định cư lâu dài
Chế tác công cụ bằng kim loại
Tháp đồng Dao Thinh
Rìu đồng
NHÓM 1: DI TÍCH VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN
PHIẾU HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
NHÓM 2: DI TÍCH VĂN HÓA SA HUỲNH
NHÓM 3: DI TÍCH VĂN HÓA ĐỒNG NAI
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
Công cụ bằng đá: Rìu, cuốc
Công cụ= gốm, xương, tre, gỗ
3000-4000 năm kĩ thuật luyện kim ra đời, công cụ được làm bằng đồng
Cuốc đá
Làm gốm bằng bàn xoay
Đồ gốm
Mũi tên đồng
Trống đồng
Khuyên tai hình đầu thú – văn hóa Sa Huỳnh
Một số trang sức của cư dân Sa Huỳnh
Làm gốm bằng bàn xoay
Một số công cụ di tích văn hóa Hạ Long
Đồ đá mới
Công cụ đá di tích văn hóa Đồng Nai
Khuyên tai di tích văn hóa Đồng Nai
33
Tiêu biểu: Các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai.
Lạng Sơn
Đồng Nai
Bình Phước
Thanh Hóa
Phùng Nguyên
Sa Huỳnh
Phùng Nguyên
Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
- Đồ đá, gỗ, tre, xương, sơ kì đồng thau
- Nông nghiệp trồng lúa nước
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Làm gốm bằng bàn xoay
- Dệt vải
Sa Huỳnh
NamTrung Bộ
Đồ đá, đồng thau, Sơ kì đồ sắt
- Nông nghiệp trồng lúa và các cây khác
- Dệt vải
- Làm gốm, làm đồ trang sức bằng đá quý, vỏ ốc, thủy tinh
- Trao đổi với vùng phụ cận
Đồng Nai
Đông Nam Bộ
- Đồ đá, đồng thau, sắt
- Nông nghiệp trồng lúa và các cây lương thực khác, lâm nghiệp
- Nghề thủ công: làm gốm, làm đồ trang sức bằng đá, vàng, đồng…
Sơ kết bài học
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
1. Dấu tích ở Văn hóa Sơn Vi chứng minh sự chuyển biến từ người tối cổ sang người tinh khôn là:
Xương hóa thạch
Công cụ bằng đá
C. Răng hóa thạch
D. Công cụ bằng đồng
2. Di tích mở đầu thời đại kim khí ở Việt Nam là:
Bắc Sơn
Phùng Nguyên
C. Sa Huỳnh
D. Đồng Nai
C
B
Dựa vào nguồn sử liệu nào để nghiên cứu lịch sử thời nguyên thuỷ ở Việt Nam?
Bài tập về nhà
1. Làm bài tập vào vở:
Lập niên biểu về thời gian, tên gọi, đặc điểm chính các
giai đoạn phát triển của công xã thị tộc.
2. Học bài cũ: Trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Đọc bài mới:
Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lũy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)