Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ

Chia sẻ bởi Lê Tùng Lâm | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Người tối cổ ở Việt Nam xuất hiện ở đâu? Vào thời gian nào?
Bài 13
VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ
1. Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam
Trán dẹp và thấp
Sống mũi gồ
HỘP SỌ CỦA LOÀI VƯỢN CỔ
TIỀN NHÂN LOẠI
Người tối cổ
Vượn cổ
Dấu tích răng hóa thạch người tinh khôn tìm thấy ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Răng người vượn cổ, Hang Hùm, Yên Bái
Công cụ đá thô sơ (mảnh tước)
Hang Muối, nơi đầu tiên phát hiện di tích văn hóa Hòa Bình
Bàn và chày nghiền, văn hóa Hòa Bình
- Các nhà khảo cổ học tìm ra dấu tích của người tối cổ cách nay 30 -40 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Thanh Hoá, Đồng Nai……
Người tối cổ ở Việt Nam xuất hiện ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai thể hiện điều gì?
- Họ sống thành từng bầy, săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả.
Người tối cổ sống như thế nào?
Đời sống Bầy Người nguyên thủy
Cảnh sinh hoạt của người nguyên thủy trong hang động
Hái lượm săn bắt
Biết dùng lửa sưởi
Người hiện đại
Người tối cổ
Làm gèm bằng bàn xoay
Một số công cụ di tích văn hóa Hạ Long
Đồ đá mới
2. Sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc.
- Cách nay 12.000-20.000 năm, Cư dân Sơn Vi sống trong hang động, mái đá…. Họ sống thành thị tộc, sử dụng công cụ đá ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.
Quá trình phát triển của con người trên đất nước Việt Nam như thế nào?
- Cách nay 6000 – 12000 năm, cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn đã biết định cư lâu dài, hình thành các thị tộc và bộ lạc. Ngoài săn bắn, họ còn trồng trọt , chế tác vũ khí……
- Cách nay 5.000-6.000 năm, Cư dân Đá mới biết làm gốm, biết trồng lúa và cải tiến kĩ thuật sản xuất… làm cho năng suất lao động tăng, đời sống con người được nâng cao. Do đó gọi là “Cách mạng đá mới”.
Công cụ đá Sơn Vi
Rìu tay ở Núi Đọ (Thanh Hóa)
Răng ở Hang Thẩm Hai
Rìu đá Hòa Bình
Rìu đá Bắc Sơn
Rìu tay Núi Đọ: tìm ra năm 1960, có niên đại cách nay 30 - 40 vạn năm, hiện trưng bày ở BTLS Việt Nam. Rìu có hình trái hạnh nhân, thường dài 13 cm, rộng 10 cm, dày 3,5 cm, phía dưới được ghè đẽo qua loa để chặt, cắt. , còn phần trên tròn trĩnh chính là đốc cầm của rìu tay.
Rìu đá Hòa Bình: làm bằng đá cuội, có hình đĩa, hình bầu dục, hình trái hạnh nhân, thường gọi là "công cụ Xu-ma-tra", mài lưỡi xung quanh rìa viên cuội (có khi cả 2 mặt) để cắt, chặt.
Rìu đá Bắc Sơn: vẫn là những hòn cuội được ghè đẽo nhưng đưcợ mài lưỡi cho nhỏ sắc để tiện dụng hơn, có thể chặt cây, phát rừng, phát triển nông nghiệp.
Rìu đá Phùng Nguyên
Rìu đá Phùng Nguyên: có hình dan�g nhỏ, vuông vắn, cân xứng, được mài nhẵn toàn bộ, lưỡi mỏng và sắc, có teể dùng làm nhiều việc => kĩ thuật cao
- Cách nay khoảng 4000 – 3000 năm (TCN), các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến đồng và thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước cũng phổ biến.
Vì sao thuật luyện kim và nghề nông trồng lúc nướcra đời?
Hình thành những nền văn hoá lớn, phân bố ở các khu vực khác nhau, làm tiền đề cho xã hội nguyên thuỷ chuyển biến sang thời đại mới
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
Củng cố
Xem lại bài
Chuẩn bị bài 14.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tùng Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)