Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
Chia sẻ bởi Mai Xuân Thu |
Ngày 11/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
trường thpt bc nga sơn
Giáo Viên: Mai Xuân Thu
Tổ: Sinh -TD-QP
Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất
phân bón.
Bài 13
I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh:
II. Một số loại phân bón thường dùng:
1. Phân vi sinh vật cố định đạm:
2. Phân vi sinh chuyển hoá lân:
3. Phân vi sinh chuyển hoá chất hữu cơ:
CỦNG CỐ
1. Thế nào là phân vi sinh vật?
2. Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân vi sinh vật cố định đạm ?
3. Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân vi sinh vật chuyển hóa lân?
4. Nêu ý nghĩa thực tế của viêc bón phân vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ ?
I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh:
Công nghệ vi sinh: Khai thác các hoạt động sống của VSV để sản xuất các sản phẩm có giá trị phục vụ
con người.
- Nguyên lý:
+ Nhân giống chủng VSV đặc hiệu.
+ Trộn chung với chất nền.
- Quy trình sản xuất:
Phân lập & nhân các chủng VSV đặc hiệu.
↓
Trộn đều các chủng VSV đặc hiệu với chất nền.
↓
Phân VSV đặc hiệu.
Một số điểm cần chú ý khi sử dụng phân vi sinh vật:
- Phân vi sinh sản xuất trong nước thường được sử dụng
bằng cách trộn với hạt giống đã được vẩy nước để làm ẩm hạt trước
khi gieo 10-20 phút.
- Nồng độ sử dụng :100 kg hạt giống trộn với 1 kg phân vi sinh vật.
- Các chế phẩm sử dụng trong nước thường không cất giữ được lâu. Sau từ 1-6 tháng, họat tính của các vi sinh vật trong chế phẩm giảm mạnh
Vì vậy khi sử dụng cần xem kỹ ngày sản xuất và thời gian sử dụng được ghi trên bao bì.
Chế phẩm vi sinh vật là một vật lịêu sống, nếu cất giữ
trong điều kiện nhiệt độ cao hơn 30 0 C hoặc ở nơi có ánh sáng
chiếu vào trực tiếp thì một số vi sinh vật bị chết
Do đó hiệu quả của chế phẩm bị giảm sút. Cần cất giữ phân vi sinh vật ở nơi mát và không bị ánh nắng chiếu vào
Phân vi sinh vật thường chỉ phát huy tác dụng trong những điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp.
Thường chúng phát huy tốt ở các chân đất cao, đối với các lọai cây trồng cạn.
DẶN DÒ
- Trả lời các câu h ỏi / SGK.
- Đọc thông tin bổ sung cuối bài.
- Tiếp tục theo dõi cây trồng chuẩn bị tiết sau thực hành.
HẾT GIỜ RỒI CÁC BẠN ƠI !!!
Về lớp thôi
TẬP THỂ LỚP KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ !!!
1. Phân vi sinh cố định đạm:
- Phân vi sinh cố định đạm là lọai phân bón chứa các nhóm vi sinh vật cố định đạm.
II. Một số loại phân bón thường dùng:
Ví dụ: Phân Nitragin,
phân Azogin…
Nitragin:
Là lọai phân bón có chứa vi sinh vật nốt sần trên cây họ đậu.
Thành phần của nitragin:
Chất nền( than bùn)
Vi sinh vật nốt sần trên cây họ đậu
Các chất khóang và nguyên tố vi lượng
Hiện nay quy trình sản xuất Nitragin trên nền than bùn đã được hòan thiện .
Nitragin có dạng bột màu nâu sẫm.
2.Azogin:
Là lọai phân bón có chứa vi sinh vật cố định đạm sống hội sinh với lúa.
1 gam Azogin có thể trộn với mầm mạ trước khi
gieo hoặc có thể bón trực tiếp vào đất
2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân:
Là lọai phân bón có chứa các nhóm vi sinh vật chuyển hóa lân.
Ví dụ:
Phân Photphobacterin, phân lân hữu cơ vi sinh…
a. Photphobacterin:
- Là lọai phân bón có chứa các vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ. Photphobacterin có thể dùng để tẩm hạt hoặc bón trực tiếp vào đất.
b. Phân lân hữu cơ vi sinh :
- Là lọai phân bón chứa các vi sinh vật có khả năng chuyển hóa lân khó tan thành dạng lân dễ tan.
Trong mỗi gam phân lân hữu cơ vi sinh có chứa khỏang 0.5 tỉ tế bào vi sinh vật.
Phân lân hữu cơ vi sinh có dạng bột, màu đen và được bón trực tiếp vào đất.
Thành phần của phân lân hữu cơ vi sinh ( Việt Nam):
Than bùn
Bột photphorit hoặc apatit
( là 2 lọai quặng có chứa photpho)
Các nguyên tố khóang và vi lượng.
3. Phân vi sinh vât chuyển hóa chất hữu cơ:
Là lọai phân bón có chứa các vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ.
Các lọai phân vi sinh vật chuyển hóa hữu cơ thường găplà Estrasol, Mana bón trực tiếp vào đất.
Bón phân vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ vào đất có tác dụng thúc đẩy quá trình phân hủy và chuyển hóa chất hữu cơ trong đất thành các chất khóang đơn giản mà cây có thể hấp thụ được.
Giải thích thuật ngữ
Quan hệ cộng sinh:
Quan hệ hôi sinh :
là quan hệ sống chung giữa hai sinh vật khác lòai (VD: vi sinh vật và cây họ đậu)trong đó cả hai bên đều có lợi. Mỗi bên chỉ sống, phát triển và sinh sản được là nhờ vào sự hợp tác với bên kia.
là quan hệ sống chung giữa 2 sinh vật khác lòai ( VD: vi sinh vật và cây lúa) trong đó
một bên có lợi ích cần thiết, còn bên kia không có lợi ích và cũng không có hại.
Giáo Viên: Mai Xuân Thu
Tổ: Sinh -TD-QP
Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất
phân bón.
Bài 13
I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh:
II. Một số loại phân bón thường dùng:
1. Phân vi sinh vật cố định đạm:
2. Phân vi sinh chuyển hoá lân:
3. Phân vi sinh chuyển hoá chất hữu cơ:
CỦNG CỐ
1. Thế nào là phân vi sinh vật?
2. Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân vi sinh vật cố định đạm ?
3. Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân vi sinh vật chuyển hóa lân?
4. Nêu ý nghĩa thực tế của viêc bón phân vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ ?
I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh:
Công nghệ vi sinh: Khai thác các hoạt động sống của VSV để sản xuất các sản phẩm có giá trị phục vụ
con người.
- Nguyên lý:
+ Nhân giống chủng VSV đặc hiệu.
+ Trộn chung với chất nền.
- Quy trình sản xuất:
Phân lập & nhân các chủng VSV đặc hiệu.
↓
Trộn đều các chủng VSV đặc hiệu với chất nền.
↓
Phân VSV đặc hiệu.
Một số điểm cần chú ý khi sử dụng phân vi sinh vật:
- Phân vi sinh sản xuất trong nước thường được sử dụng
bằng cách trộn với hạt giống đã được vẩy nước để làm ẩm hạt trước
khi gieo 10-20 phút.
- Nồng độ sử dụng :100 kg hạt giống trộn với 1 kg phân vi sinh vật.
- Các chế phẩm sử dụng trong nước thường không cất giữ được lâu. Sau từ 1-6 tháng, họat tính của các vi sinh vật trong chế phẩm giảm mạnh
Vì vậy khi sử dụng cần xem kỹ ngày sản xuất và thời gian sử dụng được ghi trên bao bì.
Chế phẩm vi sinh vật là một vật lịêu sống, nếu cất giữ
trong điều kiện nhiệt độ cao hơn 30 0 C hoặc ở nơi có ánh sáng
chiếu vào trực tiếp thì một số vi sinh vật bị chết
Do đó hiệu quả của chế phẩm bị giảm sút. Cần cất giữ phân vi sinh vật ở nơi mát và không bị ánh nắng chiếu vào
Phân vi sinh vật thường chỉ phát huy tác dụng trong những điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp.
Thường chúng phát huy tốt ở các chân đất cao, đối với các lọai cây trồng cạn.
DẶN DÒ
- Trả lời các câu h ỏi / SGK.
- Đọc thông tin bổ sung cuối bài.
- Tiếp tục theo dõi cây trồng chuẩn bị tiết sau thực hành.
HẾT GIỜ RỒI CÁC BẠN ƠI !!!
Về lớp thôi
TẬP THỂ LỚP KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ !!!
1. Phân vi sinh cố định đạm:
- Phân vi sinh cố định đạm là lọai phân bón chứa các nhóm vi sinh vật cố định đạm.
II. Một số loại phân bón thường dùng:
Ví dụ: Phân Nitragin,
phân Azogin…
Nitragin:
Là lọai phân bón có chứa vi sinh vật nốt sần trên cây họ đậu.
Thành phần của nitragin:
Chất nền( than bùn)
Vi sinh vật nốt sần trên cây họ đậu
Các chất khóang và nguyên tố vi lượng
Hiện nay quy trình sản xuất Nitragin trên nền than bùn đã được hòan thiện .
Nitragin có dạng bột màu nâu sẫm.
2.Azogin:
Là lọai phân bón có chứa vi sinh vật cố định đạm sống hội sinh với lúa.
1 gam Azogin có thể trộn với mầm mạ trước khi
gieo hoặc có thể bón trực tiếp vào đất
2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân:
Là lọai phân bón có chứa các nhóm vi sinh vật chuyển hóa lân.
Ví dụ:
Phân Photphobacterin, phân lân hữu cơ vi sinh…
a. Photphobacterin:
- Là lọai phân bón có chứa các vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ. Photphobacterin có thể dùng để tẩm hạt hoặc bón trực tiếp vào đất.
b. Phân lân hữu cơ vi sinh :
- Là lọai phân bón chứa các vi sinh vật có khả năng chuyển hóa lân khó tan thành dạng lân dễ tan.
Trong mỗi gam phân lân hữu cơ vi sinh có chứa khỏang 0.5 tỉ tế bào vi sinh vật.
Phân lân hữu cơ vi sinh có dạng bột, màu đen và được bón trực tiếp vào đất.
Thành phần của phân lân hữu cơ vi sinh ( Việt Nam):
Than bùn
Bột photphorit hoặc apatit
( là 2 lọai quặng có chứa photpho)
Các nguyên tố khóang và vi lượng.
3. Phân vi sinh vât chuyển hóa chất hữu cơ:
Là lọai phân bón có chứa các vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ.
Các lọai phân vi sinh vật chuyển hóa hữu cơ thường găplà Estrasol, Mana bón trực tiếp vào đất.
Bón phân vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ vào đất có tác dụng thúc đẩy quá trình phân hủy và chuyển hóa chất hữu cơ trong đất thành các chất khóang đơn giản mà cây có thể hấp thụ được.
Giải thích thuật ngữ
Quan hệ cộng sinh:
Quan hệ hôi sinh :
là quan hệ sống chung giữa hai sinh vật khác lòai (VD: vi sinh vật và cây họ đậu)trong đó cả hai bên đều có lợi. Mỗi bên chỉ sống, phát triển và sinh sản được là nhờ vào sự hợp tác với bên kia.
là quan hệ sống chung giữa 2 sinh vật khác lòai ( VD: vi sinh vật và cây lúa) trong đó
một bên có lợi ích cần thiết, còn bên kia không có lợi ích và cũng không có hại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Xuân Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)