Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lý | Ngày 11/05/2019 | 128

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN!
BÀI 13
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT
PHÂN BÓN
 Trong Đời Sống Hằng Ngày :
Muối dưa
Muối cà
ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ VI SINH
Sản xuất men tiêu hóa cho người và vật nuôi
 Trong Y Học :
Vắc xin phòng tả
Vắc xin phòng viêm ganB
Vắc xin phòng dại
Vắc xin phòng H5N1
Sản xuất văcxin phòng bệnh
 Trong Sản Xuất Công Nghiệp :
 Trong Sản Xuất Công Nghiệp :
*Công nghệ vi sinh là công nghệ nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ đời sống và phát triển kinh tế, xã hội.
I. THẾ NÀO LÀ CÔNG NGHỆ VI SINH?
Phân lập, tạo chủng
VSV đặc hiệu
Nuôi cấy, nhân giống
Trộn chủng vsv đặc hiệu với chất nền
Đóng gói
II. NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN BÓN:
- Là loại phân chứa vsv cố định nitơ tự do, sống cộng sinh với cây họ Đậu, sống hội sinh với cây lúa hoặc các cây khác-Vd:nitragin, azogin
Than bùn, vi sinh vật cố định đạm, các chất khoáng và nguyên tố vi lượng.
- Dùng tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp cho đất
- Là loại phân chứa vsv chuyển hoá lân hữu cư thành lân vô cơ hoặc vsv chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan
Vd: photphobacterin,
Than bùn, vsv chuyển hoá lân, bột photphorit, hoặc apatit, các nguyên tố khoáng
- Dùng tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp cho đất
Là loại phân chứa các vsv phân giải chất hữu cơ.
- Vd: mana, estrasol
Than bùn, vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, các chất khoáng, nguyên tố vi lượng
- Bón trực tiếp vào đất hoặc trộn ủ với phân chuồng
III. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VSV THƯỜNG DÙNG:
PHÂN VSV PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ
Nghiền than bùn
Dây chuyền trộn phân
Dây chuyền đóng bao
Dây chuyền sản xuất phân bón
Phân Nitragin dạng bột
Phân Azogin dạng nước
QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC NITRAGIN:
Nuôi cấy vi khuẩn trong các nồi lên men lớn với các môi trường dinh dưỡng thích hợp
Phân lập các vi khuẩn nốt sần (Rhizobium) có hoạt tính cố định đạm cao
Khi số lượng vi khuẩn đủ lớn thì trộn với than bùn khô nghiền nhỏ cùng với rỉ đường
Đóng túi nhỏ, để hở miệng từ 2-3 ngày ở 20 C
Dán kín miệng túi, bảo quản trong tủ lạnh, chuyển đến nơi tiêu dùng
o
Phân photphobacterin
Phân lân hữu cơ vi sinh
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)