Bài 13 (tiet 1) Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam (1945-1956)
Chia sẻ bởi Phạm Giang Nam |
Ngày 09/05/2019 |
439
Chia sẻ tài liệu: Bài 13 (tiet 1) Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam (1945-1956) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
bài giảng lịch sử
lớp 12
bài 13cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam (1954 - 1965)
I. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954 -1960).
Nội dung cơ bản
1. Thực trạng kinh tế - xã hội miền Bắc sau n?m 1954
2. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế
(1954 -1957)
3. Cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế, v?n hoá (1958 - 1960)
1. Thực trạng kinh tế - xã hội miền Bắc sau n?m 1954
* Kinh tế: bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Nông nghiệp: ruộng đất bị bỏ hoang lên tới 140.000 ha, công trỡnh thuỷ lợi bị tàn phá, sức kéo, nông cụ thiếu trầm trọng.
- Công nghiệp:tê liệt hoặc hoạt động c?m ch?ng
- Giao thông vận tải: tê liệt.
* Xã hội:
- ?ời sống nhân dân khó kh?n, công nhân thất nghiệp tới 100.000 người nạn đói tràn lan trên 200 xã thuộc các tỉnh đồng bằng sông Hồng, trung du.
- Chế độ chi?m h?u ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến vẫn phổ biến.
=> Chủ trương của ?ảng và Nhà nước:
Vận động cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, nhằm củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc sang một giai đoạn mới.
2.Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế (1954 - 1957).
* Hoàn thành cải cách ruộng đất.
- Mục đích:
+ ?ánh đổ địa chủ
+ ?Người cày có ruộng?
-Thực hiện: từ 1954 -1956 tiến hành 4 đợt cải cách ruộng đất ở 3653 xã.
- Kết quả:
+ Tính chung cả 5 đợt cải cách ruộng đất
Cách mạng đã lấy từ tay địa chủ: 81 vạn ha ruộng đất; 10 vạn trâu, bò; 2 triệu nông cụ chia cho 2,2 triệu gia đỡnh nông dân nghèo với 9,5 triệu người.
- Sai lầm, thiếu xót:
+ Quy nhầm thành phần.
+ éấu tố tràn lan, thô bạo, không phân biệt các hạng địa chủ.
- N?m 1957, éảng và Nhà nước tiến hành sửa sai.
- ý nghĩa:
+ Xoá bỏ được giai cấp địa chủ phong kiến, xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến.
+Thực hiện khẩu hiệu "Người cày có ruộng".
+ Thoả mãn nguyện vọng khao khát ngàn đời của nông dân, nông dân đã trở thành người làm chủ nông thôn.
+ Sau c¶i c¸ch ruéng ®Êt bé mÆt n«ng th«n miÒn B¾c thay ®æi h¼n, khèi c«ng n«ng liªn minh ®îc cñng cè vững ch¾c, gãp phÇn thùc hiÖn th¾ng lîi c«ng cuéc kh«i phôc kinh tÕ.
* Khôi phục kinh tế.
- Trong nông nghiệp: 1957 sản lượng nông nghiệp đạt 3,9 triệu tấn vượt mức trước chiến tranh.
- Trong công nghiệp: n?m 1957 miền Bắc có 97 nhà máy, xí nghiệp.
- Trong giao thông vận tải:
Khôi phục, mở rộng đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, ???ng hng khụng.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng được phục hồi.
- Củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.
- V?n hoỏ - giỏo d?c, y t? c?ng phỏt tri?n.
3. Cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế, v?n hoá (1958 - 1960).
* Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
- Hoàn cảnh.
+ Sau 3 n?m hoàn thành cải cách ruộng đất,khôi phục kinh tế, miền Bắc đã đạt được nh?ng bước tiến song về cơ bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lao động thủ công n?ng suất thấp.
+ Các thành phần kinh tế dựa trên chế độ chiếm h?u tư nhân về tư liệu sản xuất vẫn tồn tại, công nhân trong các xí nghiệp tư nhân chưa được giải phóng.
+ ?ảng và Nhà nước đề ra chủ trương (1958-1960) cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với cỏc thnh ph?n kinh t? phi xó h?i ch? ngh?a (tr?ng tõm l h?p tỏc hoỏ nụng nghi?p). T?ng c??ng, c?ng c? thnh ph?n kinh t? qu?c doanh.
- Biện pháp thực hiện:
+ Nông nghiệp, thủ công nghiệp: Hợp tác hoá.
+ Thương nghiệp: Công tư hợp doanh.
- Kết quả: Cuối n?m 1960:
+ Nông nghiệp: miền Bắc
+ Thủ công nghiệp
+ Thương nghiệp
- ý nghĩa:
+ Tạo ra sự biến đổi về chất trong xã hội miền Bắc.
+ Thúc đẩy sự phát triển, củng cố hậu phương miền Bắc.
- Sai lầm:
+ ?ồng nhất gi?a cải tạo và xoá bỏ.
+ Vi phạm nguyên tắc tự nguyện của nhân dân.
* Bước đầu phát triển kinh tế, v?n hoá.
- Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh.
- Phát triển v?n hoá, giáo dục, y tế.
=> Biến đổi của miền Bắc:
- Về kinh tế: Thành phần kinh tế công h?u và sở h?u tập thể về tư liệu sản xuất đã được xác lập, ngày càng phát triển.
- Về xã hội: Xoá bỏ chế độ người bóc lột người. Bước đầu xác lập được cơ sở kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội.
Củng cố bài
Qua giờ học, chúng ta đã lý giải được một số vấn đề.
- Kết quả và ý nghĩa của cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế ở miền Bắc.
- Kết quả của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế ? v?n hoá qua đó thấy được nh?ng thay đổi lớn lao của miền Bắc trong nh?ng n?m 1954-1960.
=> ?ó là cơ sở miền Bắc tiến lên đạt nh?ng thành tích cao hơn trong thực hiện kế hoạch 5 n?m lần thứ nhất và làm tròn nghĩa vụ đối với miền Nam.
lớp 12
bài 13cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam (1954 - 1965)
I. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954 -1960).
Nội dung cơ bản
1. Thực trạng kinh tế - xã hội miền Bắc sau n?m 1954
2. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế
(1954 -1957)
3. Cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế, v?n hoá (1958 - 1960)
1. Thực trạng kinh tế - xã hội miền Bắc sau n?m 1954
* Kinh tế: bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Nông nghiệp: ruộng đất bị bỏ hoang lên tới 140.000 ha, công trỡnh thuỷ lợi bị tàn phá, sức kéo, nông cụ thiếu trầm trọng.
- Công nghiệp:tê liệt hoặc hoạt động c?m ch?ng
- Giao thông vận tải: tê liệt.
* Xã hội:
- ?ời sống nhân dân khó kh?n, công nhân thất nghiệp tới 100.000 người nạn đói tràn lan trên 200 xã thuộc các tỉnh đồng bằng sông Hồng, trung du.
- Chế độ chi?m h?u ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến vẫn phổ biến.
=> Chủ trương của ?ảng và Nhà nước:
Vận động cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, nhằm củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc sang một giai đoạn mới.
2.Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế (1954 - 1957).
* Hoàn thành cải cách ruộng đất.
- Mục đích:
+ ?ánh đổ địa chủ
+ ?Người cày có ruộng?
-Thực hiện: từ 1954 -1956 tiến hành 4 đợt cải cách ruộng đất ở 3653 xã.
- Kết quả:
+ Tính chung cả 5 đợt cải cách ruộng đất
Cách mạng đã lấy từ tay địa chủ: 81 vạn ha ruộng đất; 10 vạn trâu, bò; 2 triệu nông cụ chia cho 2,2 triệu gia đỡnh nông dân nghèo với 9,5 triệu người.
- Sai lầm, thiếu xót:
+ Quy nhầm thành phần.
+ éấu tố tràn lan, thô bạo, không phân biệt các hạng địa chủ.
- N?m 1957, éảng và Nhà nước tiến hành sửa sai.
- ý nghĩa:
+ Xoá bỏ được giai cấp địa chủ phong kiến, xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến.
+Thực hiện khẩu hiệu "Người cày có ruộng".
+ Thoả mãn nguyện vọng khao khát ngàn đời của nông dân, nông dân đã trở thành người làm chủ nông thôn.
+ Sau c¶i c¸ch ruéng ®Êt bé mÆt n«ng th«n miÒn B¾c thay ®æi h¼n, khèi c«ng n«ng liªn minh ®îc cñng cè vững ch¾c, gãp phÇn thùc hiÖn th¾ng lîi c«ng cuéc kh«i phôc kinh tÕ.
* Khôi phục kinh tế.
- Trong nông nghiệp: 1957 sản lượng nông nghiệp đạt 3,9 triệu tấn vượt mức trước chiến tranh.
- Trong công nghiệp: n?m 1957 miền Bắc có 97 nhà máy, xí nghiệp.
- Trong giao thông vận tải:
Khôi phục, mở rộng đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, ???ng hng khụng.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng được phục hồi.
- Củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.
- V?n hoỏ - giỏo d?c, y t? c?ng phỏt tri?n.
3. Cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế, v?n hoá (1958 - 1960).
* Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
- Hoàn cảnh.
+ Sau 3 n?m hoàn thành cải cách ruộng đất,khôi phục kinh tế, miền Bắc đã đạt được nh?ng bước tiến song về cơ bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lao động thủ công n?ng suất thấp.
+ Các thành phần kinh tế dựa trên chế độ chiếm h?u tư nhân về tư liệu sản xuất vẫn tồn tại, công nhân trong các xí nghiệp tư nhân chưa được giải phóng.
+ ?ảng và Nhà nước đề ra chủ trương (1958-1960) cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với cỏc thnh ph?n kinh t? phi xó h?i ch? ngh?a (tr?ng tõm l h?p tỏc hoỏ nụng nghi?p). T?ng c??ng, c?ng c? thnh ph?n kinh t? qu?c doanh.
- Biện pháp thực hiện:
+ Nông nghiệp, thủ công nghiệp: Hợp tác hoá.
+ Thương nghiệp: Công tư hợp doanh.
- Kết quả: Cuối n?m 1960:
+ Nông nghiệp: miền Bắc
+ Thủ công nghiệp
+ Thương nghiệp
- ý nghĩa:
+ Tạo ra sự biến đổi về chất trong xã hội miền Bắc.
+ Thúc đẩy sự phát triển, củng cố hậu phương miền Bắc.
- Sai lầm:
+ ?ồng nhất gi?a cải tạo và xoá bỏ.
+ Vi phạm nguyên tắc tự nguyện của nhân dân.
* Bước đầu phát triển kinh tế, v?n hoá.
- Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh.
- Phát triển v?n hoá, giáo dục, y tế.
=> Biến đổi của miền Bắc:
- Về kinh tế: Thành phần kinh tế công h?u và sở h?u tập thể về tư liệu sản xuất đã được xác lập, ngày càng phát triển.
- Về xã hội: Xoá bỏ chế độ người bóc lột người. Bước đầu xác lập được cơ sở kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội.
Củng cố bài
Qua giờ học, chúng ta đã lý giải được một số vấn đề.
- Kết quả và ý nghĩa của cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế ở miền Bắc.
- Kết quả của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế ? v?n hoá qua đó thấy được nh?ng thay đổi lớn lao của miền Bắc trong nh?ng n?m 1954-1960.
=> ?ó là cơ sở miền Bắc tiến lên đạt nh?ng thành tích cao hơn trong thực hiện kế hoạch 5 n?m lần thứ nhất và làm tròn nghĩa vụ đối với miền Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Giang Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)