Bài 13. Thông tin đa phương tiện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Thương | Ngày 29/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Thông tin đa phương tiện thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

Văn bản
Hình ảnh
Âm thanh
BÀI 13
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Văn bản
Hình ảnh
Âm thanh
Các dạng thông tin cơ bản
Tiết 55: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bài 13:
1. Đa phương tiện là gì?
Giảng bài
Trình chiếu
Xem ti vi
Thông tin đa phương tiện
Vậy thông tin đa phương tiện là gì?
Tiết 55: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bài 13:
1. Đa phương tiện là gì?
3
Tiết 55: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bài 13:
Đa phương tiện (multimedia) được hiểu như là thông tin kết hợp
từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời.
1. Đa phương tiện là gì?
Sản phẩm đa phương tiện: là sản phẩm được tạo bằng
máy tính và phần mềm máy tính
2.Một số ví dụ về đa phương tiện
Em hãy nêu một số ví dụ về đa phương tiện?
Giảng bài
Sách báo
Đa phương tiện không sử dụng máy tính
Tiết 55: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIÊN
Bài 13:
2.Một số ví dụ về đa phương tiện
Trang Web
Văn bản
Hình ảnh
Âm thanh
Đoạn phim
Tiết 55: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIÊN
Bài 13:
2.Một số ví dụ về đa phương tiện
Bài trình chiếu
Văn bản
Hình ảnh
Âm thanh
Đoạn phim
Tiết 55: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIÊN
Bài 13:
2.Một số ví dụ về đa phương tiện
Từ điển bách khoa đa phương tiện
Tiết 55: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIÊN
Bài 13:
2.Một số ví dụ về đa phương tiện
Phần mềm trò chơi
Đoạn phim quảng cáo
Tiết 55: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIÊN
Bài 13:
2.Một số ví dụ về đa phương tiện
3
Tiết 55: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIÊN
Bài 13:
1. Đa phương tiện là gì?
Đa phương tiện (multimedia) được
hiểu như là thông tin kết hợp từ
nhiều dạng thông tin và được thể
hiện một cách đồng thời.
-Sản phẩm đa phương tiện: là sản
phẩm được tạo bằng máy tính và
phần mềm máy tính.
2.Một số ví dụ về
đa phương tiện
Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa
nói (dạng âm thanh) vừa dùng
bút (phấn) viết hoặc vẽ hình
lên bảng(dạng văn bản hoặc
hình ảnh).
Trong sách giáo khoa, ngoài nội dung chữ
các bài học có thể còn có cả hình vẽ
(hoặc ảnh) để minh hoạ.
Các sản phẩm đa phương tiện được tạo
bằng máy tính có thể là phần mềm, tệp
hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị,
ví dụ như:
Trang web với nhiều dạng thông tin như:
chữ, tranh ảnh, bản đồ, âm thanh, ảnh động,
đoạn phim (video clip),...
- Bài trình chiếu.
- Từ điển bách khoa đa phương tiện
- Đoạn phim quảng cáo.
- Phần mềm trò chơi.
* Khi không sử dụng máy tính:
3
Tiết 55: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIÊN
Bài 13:
1. Đa phương tiện là gì?
Đa phương tiện (multimedia) được
hiểu như là thông tin kết hợp từ
nhiều dạng thông tin và được thể
hiện một cách đồng thời.
-Sản phẩm đa phương tiện: là sản
phẩm được tạo bằng máy tính và
phần mềm máy tính.
2.Một số ví dụ về đa phương tiện
* Khi không sử dụng máy tính:
Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói
(dạng âm thanh) vừa dùng bút
(phấn) viết hoặc vẽ hình lên bảng
(dạng văn bản hoặc hình ảnh).
Trong sách giáo khoa, ngoài nội
dung chữ các bài học có thể còn có
cả hình vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ.
Các sản phẩm đa phương tiện
được tạo bằng máy tính có thể là
phần mềm, tệp hoặc hệ thống các
phần mềm và thiết bị, ví dụ như:
Trang web với nhiều dạng thông tin như chữ,tranh
ảnh, bản đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim
(video clip),...
- Bài trình chiếu.
- Từ điển bách khoa đa phương tiện
- Đoạn phim quang cáo.
- Phần mềm trò chơi.
3. Ưu điểm của đa phương tiện.
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính
- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-học
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)