Bài 13. Thông tin đa phương tiện

Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Oanh | Ngày 29/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Thông tin đa phương tiện thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS GHỀNH RÁNG
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ HOÀNG HOA
LỚP DẠY: 9A1
Kiểm tra bài cũ
Nêu những điều cần tránh khi tạo bài trình chiếu?
Nêu các dạng thông tin cơ bản trên trang chiếu?
Trả lời:
- Cỡ chữ quá nhỏ
-Lỗi chính tả
-Quá nhiều nội dung trên trang chiếu
-Màu nền và màu chữ khó phân biệt
văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim…
Tiết 56- BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Tiết 56- BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
1. Đa phương tiện là gì?
Chúng ta thường tiếp nhận và xử lý thông tin ở những dạng cơ bản nào?
1. Đa phương tiện là gì?


Tiết 56- BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN

Văn bản
Hình ảnh
Âm thanh
Các dạng thông tin cơ bản
1. Đa phương tiện là gì?


Tiết 56- BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN

Có khi nào chúng ta tiếp nhận
và xử lí cùng một thông tin nhưng được
thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau?
Mỗi bạn hãy lấy 1 ví dụ
1. Đa phương tiện là gì?

Giảng bài
Thuyết trình
Xem ti vi
Đa phương tiện
Vậy, đa phương tiện là gì?

Tiết 56- BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN

1. Đa phương tiện là gì?
Đa phương tiện: được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời.
Sản phẩm đa phương tiện là các sản phẩm thể hiện thông tin đa phương tiện. Thường là các sản phẩm được tạo từ máy tính và phần mềm máy tính


Tiết 56- BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN

2. Một số ví dụ về thông tin đa phương tiện:

Giảng bài
Sách báo
Đa phương tiện không sử dụng máy tính
Tiết 56- BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN

2. Một số ví dụ về thông tin đa phương tiện:
* Các sản phẩm đa phương tiện được tạo ra từ máy tính

Tiết 56- Bài 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Trang Web
Văn bản
Hình ảnh
Âm thanh
Đoạn phim
2. Một số ví dụ về thông tin đa phương tiện:

TIẾT 56- BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bài trình chiếu
Văn bản
Hình ảnh
Âm thanh
Đoạn phim
2. Một số ví dụ về thông tin đa phương tiện:

TIẾT 56- BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Từ điển bách khoa đa phương tiện
2. Một số ví dụ về thông tin đa phương tiện:

TIẾT 56-BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Phần mềm trò chơi
Đoạn phim quảng cảo
2. Một số ví dụ về thông tin đa phương tiện:

Thầy cô giáo giảng bài
Sách giáo khoa
Trang web.
Bài trình chiếu.
Từ điển bách khoa đa phương tiện
Phần mềm trò chơi, đoạn phim quảng cáo, truyện tranh,...
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
BÀI 13
3. Ưu điểm của đa phương tiện:
Thể hiện thông tin tốt hơn.
Thu hút sự chú ý hơn.
Thích hợp với việc sử dụng máy tính.
Rất phù hợp cho việc giải trí và học tập.
TIẾT 56-BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
CỦNG CỐ TIẾT HỌC
HOẠT ĐỘNG NHÓM: HÃY BIỂU DIỄN NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY DƯỚI DẠNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
NHÓM 1; 3: ĐA PHƯƠNG TIỆN LÀ GÌ?
NHÓM 4,5: VÍ DỤ VỀ THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
NHÓM 2;6: ƯU ĐIỂM CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Đa phương tiện có những ưu điểm và hạn chế sau:
A. Thu hút sự chú ý hơn, vì sự kết hợp các dạng thông tin luôn thu hút sự chú ý của con người hơn so với chỉ một dạng thông tin cơ bản.
B. Không thích hợp với việc sử dụng máy tính, mà chỉ thích hợp cho tivi, máy chiếu phim, máy nghe nhạc
C. Rất phù hợp cho giải trí, nâng cao hiệu quả dạy và học
D. Thể hiện thông tin tốt hơn
Hãy chọn câu trả lời sai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Củng cố
Giả sử, em vừa soạn thảo văn bản bằng phần mềm soạn thảo, vừa nghe nhạc bằng phần mềm nghe nhạc. Những thông tin em thu được có là đa phương tiện không? Vì sao?
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỌC BÀI TIẾT NÀY
TIẾT SAU SẼ HỌC CÁC PHẦN CÒN LẠI CỦA BÀI. ĐỌC TRƯỚC NỘI DUNG CỦA PHẦN 4 VÀ PHẦN 5 TRONG SÁCH GIÁO KHOA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Kim Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)