Bài 13. Thông tin đa phương tiện
Chia sẻ bởi Lê Văn Hiệp |
Ngày 29/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Thông tin đa phương tiện thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 13. Thông tin đa phương tiện
1. Đa phương tiện là gì?
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
3. Ưu điểm của đa phương tiện
5. Ứng dụng của đa phương tiện
4. Các thành phần của đa phương tiện
1. Đa phương tiện là gì?
- Đa phương tiện (multimedia) được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời
- Sản phẩm thể hiện thông tin đa phương tiện và được gọi là sản phẩm đa phương tiện. Sản phẩm đa phương tiện được hiểu là sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
- Khi không sử dụng máy tính:
Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói vừa dùng bút (phấn) viết hoặc vẽ hình lên bảng (dạng văn bản hoặc hình ảnh)
Trong sách giáo khoa, ngoài nội dung chữ các bài học có thể còn có cả hình vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
- Các sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng máy tính có thể là phần mềm, tệp hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị, ví dụ như:
Trang web với nhiều dạng thông tin như chữ, tranh ảnh, bản đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip),...
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
c) Bản đồ số có tích hợp dữ liệu trên trang web Maps Google
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
Bài trình chiếu
Từ điển bách khoa đa phương tiện
Đoạn phim có nội dung quảng cáo
Phần mềm trò chơi
Bài tập
1. Các sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng máy tính có thể là?
A. phần mềm
B. phần cứng
C. tệp hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị
D. A và C
3. Ưu điểm của đa phương tiện
Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn
Thích hợp với việc sử dụng máy tính
Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-học
4. Các thành phần của đa phương tiện
a) Văn bản (text) là dạng thông tin cơ bản quan trọng nhất trong biểu diễn thông tin. Văn bản gồm các kí tự và có thể được thể hiện dưới nhiều dáng vẻ, kích thước khác nhau
Các thể hiện khác nhau của văn bản
4. Các thành phần của đa phương tiện
b) Âm thanh (sound) là thành phần rất điển hình của đa phương tiện
Ghi lại và xử lí âm thanh trên máy tính
4. Các thành phần của đa phương tiện
c) Ảnh tĩnh: là một tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó
Một bức ảnh được thể hiện trên máy tính
Triển lãm công nghệ 3D cho phép quan sát như không gian thực
4. Các thành phần của đa phương tiện
Một bức ảnh được
thể hiện trên máy tính
Triển lãm công nghệ 3D cho phép quan sát như không gian thực
4. Các thành phần của đa phương tiện
d) Ảnh động (animation) là sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian ngắn
Thể hiện dãy hình ảnh với các thay đổi nhỏ tạo nên ảnh động
4. Các thành phần của đa phương tiện
e) Phim: là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện và có thể được coi là dạng tổng hợp tất cả các dạng thông tin
a) Một đoạn phim gồm các khung hình
b) Máy quay phim kĩ thuật số
Bài tập
2. Các thành phần của đa phương tiện là?
A. Văn bản
B. Ảnh tĩnh, ảnh động
C. Phim, âm thanh
D. Cả A, B và C
5. Ứng dụng của đa phương tiện
Đa phương tiện có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như:
- Trong nhà trường
- Trong khoa học
- Trong y học
- Trong thương mại
- Trong quản lí xã hội
- Trong nghệ thuật
- Trong công nghiệp, giải trí
Dặn dò
- Học bài
- Làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK
- Xem trước bài 14. Làm quen với phần mềm tạo ảnh động
1. Đa phương tiện là gì?
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
3. Ưu điểm của đa phương tiện
5. Ứng dụng của đa phương tiện
4. Các thành phần của đa phương tiện
1. Đa phương tiện là gì?
- Đa phương tiện (multimedia) được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời
- Sản phẩm thể hiện thông tin đa phương tiện và được gọi là sản phẩm đa phương tiện. Sản phẩm đa phương tiện được hiểu là sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
- Khi không sử dụng máy tính:
Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói vừa dùng bút (phấn) viết hoặc vẽ hình lên bảng (dạng văn bản hoặc hình ảnh)
Trong sách giáo khoa, ngoài nội dung chữ các bài học có thể còn có cả hình vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
- Các sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng máy tính có thể là phần mềm, tệp hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị, ví dụ như:
Trang web với nhiều dạng thông tin như chữ, tranh ảnh, bản đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip),...
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
c) Bản đồ số có tích hợp dữ liệu trên trang web Maps Google
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
Bài trình chiếu
Từ điển bách khoa đa phương tiện
Đoạn phim có nội dung quảng cáo
Phần mềm trò chơi
Bài tập
1. Các sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng máy tính có thể là?
A. phần mềm
B. phần cứng
C. tệp hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị
D. A và C
3. Ưu điểm của đa phương tiện
Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn
Thích hợp với việc sử dụng máy tính
Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-học
4. Các thành phần của đa phương tiện
a) Văn bản (text) là dạng thông tin cơ bản quan trọng nhất trong biểu diễn thông tin. Văn bản gồm các kí tự và có thể được thể hiện dưới nhiều dáng vẻ, kích thước khác nhau
Các thể hiện khác nhau của văn bản
4. Các thành phần của đa phương tiện
b) Âm thanh (sound) là thành phần rất điển hình của đa phương tiện
Ghi lại và xử lí âm thanh trên máy tính
4. Các thành phần của đa phương tiện
c) Ảnh tĩnh: là một tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó
Một bức ảnh được thể hiện trên máy tính
Triển lãm công nghệ 3D cho phép quan sát như không gian thực
4. Các thành phần của đa phương tiện
Một bức ảnh được
thể hiện trên máy tính
Triển lãm công nghệ 3D cho phép quan sát như không gian thực
4. Các thành phần của đa phương tiện
d) Ảnh động (animation) là sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian ngắn
Thể hiện dãy hình ảnh với các thay đổi nhỏ tạo nên ảnh động
4. Các thành phần của đa phương tiện
e) Phim: là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện và có thể được coi là dạng tổng hợp tất cả các dạng thông tin
a) Một đoạn phim gồm các khung hình
b) Máy quay phim kĩ thuật số
Bài tập
2. Các thành phần của đa phương tiện là?
A. Văn bản
B. Ảnh tĩnh, ảnh động
C. Phim, âm thanh
D. Cả A, B và C
5. Ứng dụng của đa phương tiện
Đa phương tiện có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như:
- Trong nhà trường
- Trong khoa học
- Trong y học
- Trong thương mại
- Trong quản lí xã hội
- Trong nghệ thuật
- Trong công nghiệp, giải trí
Dặn dò
- Học bài
- Làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK
- Xem trước bài 14. Làm quen với phần mềm tạo ảnh động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)