Bài 13. Thông tin đa phương tiện
Chia sẻ bởi Đồng Văn Thành |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Thông tin đa phương tiện thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 14: (Tiết 2)
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Môn: Tin
Người dạy: Kim Nhật Nam
I. Mục Tiêu Yêu Cầu
* Kiến thức:
- HS biết khái niệm đa phương diện và ưu điểm của đa phương diện.
- Biết các thành phần của đa phương diện.
- Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương diện trong cuộc sống.
2. * Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phấn tích, phán đoán.
- Tạo được sảm phẩm đa phương diện bằng phần mềm trình chiếu.
* Thái độ:
-Tập trung, nghiêm túc trong giờ học
II. Phương pháp lên lớp:
Hỏi đáp:
- GV hướng dẫn học sinh trả lời các kiến thức đã được học của bài học trước (t1)
GV hướng dẫn gợi ý cho học sinh trả lời các câu hỏi trong tiết học tiếp theo.
Thảo luận nhóm:
- GV chia lớp thành 4 nhóm
GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận về nội dung của bài học “Thông tin đa phương diện” trong tiết học thứ 2
3. Thực hành:
- GV hướng dẫn cho học sinh thực hiện các thao tác thực hành ở tiết học trước
Nhận xét và đưa ra kết quả đúng, chỉnh sữa cho học sinh.
III. Công Tác Chuẩn Bị
1. Công tác chuẩn bị của giáo viên:
Sách Giáo Khoa, Sách bài tập.
Tài liệu Tham Khảo Học Tập Tin Học lớp 9.
Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Máy Tính, máy chiếu, mạng internet, Tài Liệu, Giáo Án.
Yêu cầu chuẩn bị của học sinh:
Kiểm tra bài cũ. (Câu hỏi: Phát biểu khái niệm đa phương tiện và cho VD? Đa phương tiện có những ưu điểm nào)
Học sinh chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, học sinh sử dụng phương tiện máy tính để học tập
IV. Tiến Trình Lên Lớp
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sỉ số, vệ sinh, trong lớp, tác phong, thời gian 5 phút.
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra: Trình bày cách chèn hình ảnh vào trang chiếu.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra miệng.
Đánh giá, cho điểm: Học sinh trả lời tốt và phát biểu ý kiến sẽ cộng điểm cho học sinh.
V. Bài mới
Hoạt động của giáo viên:
- Hãy kiệt kê các thành phần chính của đa phương tiện và phân tích các thành phần đó.
a) Văn hóa: Là dạng thông tin cơ bản trong biểu diễn thông tin bao gồm các kí tự và được thể hiện với nhiều dáng vẻ khác nhau
b) Âm thanh: Là thành phần diển hình của đa phương tiện.
c) Ánh tĩnh: Là một trang ảnh thể hiện cố định một nội dung đó.
d) Ánh đồng: là sự kết hợp nhiều ánh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn.
e) Phim: Là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện, là dạng tổng hợp tất cả các thông tin vừa trình bày ở trên.
Hoạt động của học sinh:
- Học sinh chú ý lắng nghe và tiếp thu kiến thức
VI. Nhận Xét
- Thông qua tiết dạy nhìn chung các em tiếp thu bài rất tốt.
- Hiểu bài và làm bài đạt kết quả tốt.
Tập trung nghe thầy (cô) giảng bài.
VII. Bài Tập Về Nhà
GV: Nhắc lại những nội dung trọng tâm
Học kĩ bài
Đọc trước mục 5 của bài: Thông tin đa phương tiện.
Làm bài tập (SGK).
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của chúng em.
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Môn: Tin
Người dạy: Kim Nhật Nam
I. Mục Tiêu Yêu Cầu
* Kiến thức:
- HS biết khái niệm đa phương diện và ưu điểm của đa phương diện.
- Biết các thành phần của đa phương diện.
- Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương diện trong cuộc sống.
2. * Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phấn tích, phán đoán.
- Tạo được sảm phẩm đa phương diện bằng phần mềm trình chiếu.
* Thái độ:
-Tập trung, nghiêm túc trong giờ học
II. Phương pháp lên lớp:
Hỏi đáp:
- GV hướng dẫn học sinh trả lời các kiến thức đã được học của bài học trước (t1)
GV hướng dẫn gợi ý cho học sinh trả lời các câu hỏi trong tiết học tiếp theo.
Thảo luận nhóm:
- GV chia lớp thành 4 nhóm
GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận về nội dung của bài học “Thông tin đa phương diện” trong tiết học thứ 2
3. Thực hành:
- GV hướng dẫn cho học sinh thực hiện các thao tác thực hành ở tiết học trước
Nhận xét và đưa ra kết quả đúng, chỉnh sữa cho học sinh.
III. Công Tác Chuẩn Bị
1. Công tác chuẩn bị của giáo viên:
Sách Giáo Khoa, Sách bài tập.
Tài liệu Tham Khảo Học Tập Tin Học lớp 9.
Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Máy Tính, máy chiếu, mạng internet, Tài Liệu, Giáo Án.
Yêu cầu chuẩn bị của học sinh:
Kiểm tra bài cũ. (Câu hỏi: Phát biểu khái niệm đa phương tiện và cho VD? Đa phương tiện có những ưu điểm nào)
Học sinh chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, học sinh sử dụng phương tiện máy tính để học tập
IV. Tiến Trình Lên Lớp
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sỉ số, vệ sinh, trong lớp, tác phong, thời gian 5 phút.
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra: Trình bày cách chèn hình ảnh vào trang chiếu.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra miệng.
Đánh giá, cho điểm: Học sinh trả lời tốt và phát biểu ý kiến sẽ cộng điểm cho học sinh.
V. Bài mới
Hoạt động của giáo viên:
- Hãy kiệt kê các thành phần chính của đa phương tiện và phân tích các thành phần đó.
a) Văn hóa: Là dạng thông tin cơ bản trong biểu diễn thông tin bao gồm các kí tự và được thể hiện với nhiều dáng vẻ khác nhau
b) Âm thanh: Là thành phần diển hình của đa phương tiện.
c) Ánh tĩnh: Là một trang ảnh thể hiện cố định một nội dung đó.
d) Ánh đồng: là sự kết hợp nhiều ánh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn.
e) Phim: Là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện, là dạng tổng hợp tất cả các thông tin vừa trình bày ở trên.
Hoạt động của học sinh:
- Học sinh chú ý lắng nghe và tiếp thu kiến thức
VI. Nhận Xét
- Thông qua tiết dạy nhìn chung các em tiếp thu bài rất tốt.
- Hiểu bài và làm bài đạt kết quả tốt.
Tập trung nghe thầy (cô) giảng bài.
VII. Bài Tập Về Nhà
GV: Nhắc lại những nội dung trọng tâm
Học kĩ bài
Đọc trước mục 5 của bài: Thông tin đa phương tiện.
Làm bài tập (SGK).
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của chúng em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)