Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước

Chia sẻ bởi Bùi Thị Phương | Ngày 15/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:


Môn : L?CH S?
GV: B�I TH? PHUONG
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Ngay sau cách mạng tháng Tám thành công, nước ta phải đối mặt với những khó khăn nguy hiểm nào?

2) Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “ giặc đói”, “giặc dốt”?
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Đọc phần chữ nhỏ trong SGK – T27, trả lời câu hỏi: Hãy nêu những hành động chứng tỏ thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa?
Hoạt động 1:
Lịch sử:
1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
SÀI GÒN
*18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta đòi giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát cho chúng..

* Bắt đầu từ 20-12-1946, quân Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nội

23 -11 -1946, quân Pháp đánh chiếm ở Hải Phòng.

17-12-1946, quân Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội

Thực dân Pháp gây chiến ở Sài Gòn 1946

Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi


“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Đọc sách giáo khoa đoạn: “Đêm 18 rạng sáng 19 -12 – 1946 đến
không chịu làm nô lệ” và trả lời những câu hỏi sau:
1)Trung ương Đảng và chính phủ họp quyết định phát động toàn
Quốc kháng chiến vào khi nào?
2) Ngày 20 -12 – 1946 có sự kiện gì xãy ra?
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Ngày 20 -12 -1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Đêm 18, rạng sáng 19 -12 -1946 Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh cho
thấy tinh thần quyết tâm chiến hi sinh vì độc lập, tự do của nhân
dân ta.
- Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó nhất?
Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ.

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Bút tích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946 của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc – Hà Đông- nơi trung ương Đảng ra chỉ thị toàn quốc kháng chiến

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
“ Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước!”
… “Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta”.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
2. Lời kêu goi toàn quốc kháng chiến
3. Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
Hoạt động 3: Quan sát hình minh họa và kết hợp đọc SGK – T28:
Nhóm 1,2,3: Kể lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội.
Nhóm 4, 5: Kể lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thừa Thiên Huế.
Nhóm 6, 7: Kể lại cuộc chiến đấu của quân và dân Đà Nẵng.

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010


“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên địa bàn huyện Gio Linh đâu đâu cũng sục sôi tinh thần kháng chiến, cùng với việc tăng gia sản xuất, quân và dân Gio Linh khẩn trương thực hiện tiêu thổ kháng chiến phá hoại đường sắt và Quốc lộ 1A, các đường 73, 74, 75, 76, cầu cống trên các trục đường , đắp ụ ở Ba Dốc để cản bước tiến của địch.
Song song với việc phá hoại triệt để giao thông thì các ngôi nhà gạch, nhà thờ họ, đền chùa trong làng cũng được nhân dân tự nguyện tháo gỡ quyết không để địch lợi dụng làm công sự, đồn bốt đánh lại ta.
Hàng trăm thanh niên Gio Linh xung phong vào các đội cảm tử chiến đấu trên đường 9- Khe Sanh.
(Trích lịch sử LLVT huyện Gio Linh)
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến toàn quốc có ý nghĩa như thế nào?
Tiêu hao sinh lực địch.
Giam chân địch, bảo vệ cơ quan đầu não của ta.
Dấy lên lòng yêu nước, tinh thần cách mạng của nhân dân ta.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Lịch sử:

“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
2. Lời kêu goi toàn quốc kháng chiến
3. Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
Ti?T H?C K?T TH�C
Xin chân thành cảm ơn Ban giám khảo và các em
học sinh lớp 5A

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Phương
Dung lượng: 5,19MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)