Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước
Chia sẻ bởi Đỗ Đông Dũng |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CÀ MAU
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TẠO
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 5E
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TIẾT : LỊCH SỬ
Giáo viên thực hiện: Đỗ Đông Dũng
Trường Tiểu học 2 thị trấn Năm Căn,
huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
* Kiểm tra
Nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám (từ cuối năm 1945 đến năm 1946)?
Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám là:
+ Nông nghiệp đình đốn. Nạn đói năm 1944 – 1945 làm hơn 2 triệu người chết đói.(Giặc đói).
+ 90% đồng bào không biết chữ.( Giặc dốt).
+ Giặc ngoại xâm phản động chống phá cách mạng.( Giặc ngoại xâm).
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Các em nghe trích đoạn băng ghi âm “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
( Đọc SGK từ đầu đến ở thành phố Hà Nội)
( Thảo luận nhóm đôi – 1 phút).
? Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công thực dân Pháp đã có hành động gì?
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
Thực dân Pháp gây chiến ở Sài Gòn , mở rộng xâm lược Nam Bộ- 1946
23-11-1946, quân Pháp đánh chiếm ở Hải Phòng.
18-12-1946,
Phỏp g?i t?i h?u thu cho Chớnh ph? ta dũi gi?i tỏn l?c lu?ng t? v? v giao quy?n ki?m soỏt H N?i cho chỳng.
17-12-1946, quân Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội
? Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
Những việc làm của chúng cho thấy thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
? Trước những hành động đó Đảng, Chính phủ và nhân ta có thể nhân nhượng thêm với chúng được không? Vì sao?
Hành động của thực dân Pháp đã đặt Đảng và Chính
phủ ta trước một tình thế không thể nhân nhượng thêm
với chúng được nữa, vì tiếp tục nhân nhượng sẽ dẫn
đến họa mất nước, nhân dân sẽ trở lại cuộc đời nô lệ.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
? Vậy Đảng, Chính phủ và nhân ta đã làm gì?
Toàn quốc đứng lên kháng chiến để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước
(Đọc thầm SGK từ Đêm 18 rạng 19-12-1946 đến nhất định không chịu làm nô lệ).
Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào ?
Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra ?
Sáng ngày 20-12-1946, Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không
chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Các em nghe đoạn băng ghi âm “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (20-12-1946).
Đoạn băng ghi âm “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - 1946
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Toàn bộ nội dung(bút tích) lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch
Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”
Tìm câu văn trong đoạn trích dưới đây thể hiện sự quyết tâm kháng chiến của dân tộc ta?
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
(Quan sát ảnh và phim tư liệu).
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Vệ quốc quân: Tên gọi quân đội nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
(Chiến sĩ ta ôm bom ba càng sẵn sàng lao vào địch)
Nhân dân phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủ ...dựng chiến luỹ trên đường phố để ngăn cản quân Pháp, cuối năm 1946
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Làm việc theo nhóm đôi (3 phút). Đọc SGK trang 28 và trả lời câu hỏi.
Dãy bàn 1 và 3 : Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội và nêu kết quả?
Dãy bàn 2 :Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Huế và nêu kết quả?
Dãy bàn 4 :Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Đà Nẵng?
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Hà Nội:
-Giành giật từng góc phố.
-Khiêng tất cả đồ đạc ra làm vật cản đường quân địch.
-Sau 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Huế:
-Rạng sáng ngày 20-12-1946 quân và dân nhất tề vùng lên nổ súng vào các vị trí của địch chiếm đóng.
-Sau 50 ngày đêm, ta diệt khoảng hơn 200 tên địch sau đó rút khỏi thành phố chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Đà Nẵng:
-Sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng tấn công địch.
-Nhân dân các huyện lân cận đào công sự, xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng ,.....nhằm giam chân địch một thời gian dài.
Ở các địa phương khác trong cả nước nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.
Em đã tìm hiểu và sưu tầm được gì
về cuộc chiến đấu của nhân dân Cà Mau quê hương chúng ta trong những ngày toàn quốc kháng chiến?
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết cướp nước ta một lần nữa.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Bài học:
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Ai nhanh ai đúng?
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Mốc thời gian Pháp gửi tối hậu thư đe dọa, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng là:
* A. Ngày 18-12-1946
* B. Ngày 19-12-1946
* C. Ngày 23-11-1946
* D. Ngày 20-11-1946
2. Trong những ngày giành chính quyền, quân dân Hà Nội đã nêu cao tấm gương gì?
Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Đánh giặc ngoại xâm.
Vì lợi ích của bản thân.
D. Cần cù, tiết kiệm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào?
Ngày 22 – 12 – 1944
Ngày 2- 9 – 1945
Sáng ngày 20-12-1946
Ngày 19 – 12 - 1946
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Bài học:
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết cướp nước ta một lần nữa.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy, cô giáo và các em học sinh!
(Đỗ Đông Dũng – Giáo viên trường
Tiểu học 2 thị trấn Năm Căn huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau).
Bài hát
Những bông hoa những bài ca
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TẠO
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 5E
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TIẾT : LỊCH SỬ
Giáo viên thực hiện: Đỗ Đông Dũng
Trường Tiểu học 2 thị trấn Năm Căn,
huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
* Kiểm tra
Nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám (từ cuối năm 1945 đến năm 1946)?
Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám là:
+ Nông nghiệp đình đốn. Nạn đói năm 1944 – 1945 làm hơn 2 triệu người chết đói.(Giặc đói).
+ 90% đồng bào không biết chữ.( Giặc dốt).
+ Giặc ngoại xâm phản động chống phá cách mạng.( Giặc ngoại xâm).
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Các em nghe trích đoạn băng ghi âm “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
( Đọc SGK từ đầu đến ở thành phố Hà Nội)
( Thảo luận nhóm đôi – 1 phút).
? Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công thực dân Pháp đã có hành động gì?
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
Thực dân Pháp gây chiến ở Sài Gòn , mở rộng xâm lược Nam Bộ- 1946
23-11-1946, quân Pháp đánh chiếm ở Hải Phòng.
18-12-1946,
Phỏp g?i t?i h?u thu cho Chớnh ph? ta dũi gi?i tỏn l?c lu?ng t? v? v giao quy?n ki?m soỏt H N?i cho chỳng.
17-12-1946, quân Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội
? Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
Những việc làm của chúng cho thấy thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
? Trước những hành động đó Đảng, Chính phủ và nhân ta có thể nhân nhượng thêm với chúng được không? Vì sao?
Hành động của thực dân Pháp đã đặt Đảng và Chính
phủ ta trước một tình thế không thể nhân nhượng thêm
với chúng được nữa, vì tiếp tục nhân nhượng sẽ dẫn
đến họa mất nước, nhân dân sẽ trở lại cuộc đời nô lệ.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
? Vậy Đảng, Chính phủ và nhân ta đã làm gì?
Toàn quốc đứng lên kháng chiến để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước
(Đọc thầm SGK từ Đêm 18 rạng 19-12-1946 đến nhất định không chịu làm nô lệ).
Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào ?
Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra ?
Sáng ngày 20-12-1946, Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không
chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Các em nghe đoạn băng ghi âm “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (20-12-1946).
Đoạn băng ghi âm “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - 1946
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Toàn bộ nội dung(bút tích) lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch
Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”
Tìm câu văn trong đoạn trích dưới đây thể hiện sự quyết tâm kháng chiến của dân tộc ta?
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
(Quan sát ảnh và phim tư liệu).
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Vệ quốc quân: Tên gọi quân đội nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
(Chiến sĩ ta ôm bom ba càng sẵn sàng lao vào địch)
Nhân dân phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủ ...dựng chiến luỹ trên đường phố để ngăn cản quân Pháp, cuối năm 1946
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Làm việc theo nhóm đôi (3 phút). Đọc SGK trang 28 và trả lời câu hỏi.
Dãy bàn 1 và 3 : Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội và nêu kết quả?
Dãy bàn 2 :Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Huế và nêu kết quả?
Dãy bàn 4 :Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Đà Nẵng?
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Hà Nội:
-Giành giật từng góc phố.
-Khiêng tất cả đồ đạc ra làm vật cản đường quân địch.
-Sau 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Huế:
-Rạng sáng ngày 20-12-1946 quân và dân nhất tề vùng lên nổ súng vào các vị trí của địch chiếm đóng.
-Sau 50 ngày đêm, ta diệt khoảng hơn 200 tên địch sau đó rút khỏi thành phố chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Đà Nẵng:
-Sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng tấn công địch.
-Nhân dân các huyện lân cận đào công sự, xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng ,.....nhằm giam chân địch một thời gian dài.
Ở các địa phương khác trong cả nước nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.
Em đã tìm hiểu và sưu tầm được gì
về cuộc chiến đấu của nhân dân Cà Mau quê hương chúng ta trong những ngày toàn quốc kháng chiến?
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết cướp nước ta một lần nữa.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Bài học:
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Ai nhanh ai đúng?
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Mốc thời gian Pháp gửi tối hậu thư đe dọa, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng là:
* A. Ngày 18-12-1946
* B. Ngày 19-12-1946
* C. Ngày 23-11-1946
* D. Ngày 20-11-1946
2. Trong những ngày giành chính quyền, quân dân Hà Nội đã nêu cao tấm gương gì?
Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Đánh giặc ngoại xâm.
Vì lợi ích của bản thân.
D. Cần cù, tiết kiệm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào?
Ngày 22 – 12 – 1944
Ngày 2- 9 – 1945
Sáng ngày 20-12-1946
Ngày 19 – 12 - 1946
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Lịch sử: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta:
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Bài học:
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết cướp nước ta một lần nữa.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy, cô giáo và các em học sinh!
(Đỗ Đông Dũng – Giáo viên trường
Tiểu học 2 thị trấn Năm Căn huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau).
Bài hát
Những bông hoa những bài ca
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đông Dũng
Dung lượng: 3,16MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)